K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2021

Nhịp 2/4: là nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách 1 mạnh, phách sau nhẹ

Nhịp 3/4:là nhịp có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt đên. Phách 1 mạnh, hai phách sau nhẹ

Nhịp 4/4: là nhịp có 4 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ.

11 tháng 5 2021

thanks kiu very mắc bạn

18 tháng 1 2023

Nút báo cáo nhé bạn. Câu trả lời thiếu văn minh.

18 tháng 1 2023

Không nói nhiều!

19 tháng 1 2017

Nhịp 2/4 là nhịp có 2 phách trong 1 ô nhịp, mỗi nhịp có gtrij trường đọ bằng 1 nốt đen,phách đầu mạnh,phách sau nhẹ.

22 tháng 1 2017

Nhịp 2/4 là nhịp có 2 phách trong 1 ô nhịp mỗi phách có giá trị bằng 1 móc đơn nếu đập phách là 1 lần lên xuống

19 tháng 1 2023

Tham khảo:
- Nhịp 3/8 là nhịp đơn có ba phách, mỗi phách có giá trị trường độ bằng một nốt móc đơn (một phần tám nốt tròn). Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai và thứ ba là phách nhẹ.
- Nhịp 3/8 được sử dụng trong các bài hát mang tính chất nhịp nhàng vui tươi, sinh động như nhạc thiếu nhi hoặc hành khúc.
 

19 tháng 1 2023

Vậy bài hát nào đã học có sử dụng nhịp 3 8

26 tháng 4 2017

Bài hát Quốc ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác.

Hát ở nhịp đi, hùng mạnh.

Like cho câu trả lời của mk nhé

26 tháng 4 2017

Thank you,mk sẽ like cho bn

30 tháng 12 2021

- Nhịp 4/4 là nhịp gồm có 4 phách, giá trị mỗi phách = 1 nốt đen. phách thứ nhất  phách mạnh, phách thứ hai  phách nhẹ, phách thứ 3  phách mạnh vừa, phách thứ 4  phách nhẹ.

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 3 2022

Nói đúng hơn là nốt tròn chia số dưới nhân số trên là ra ak :>
 

19 tháng 4 2017

Nhịp 2/4 có 2 phách trong mỗi ô nhịp, mỗi phách tương ứng với 1 nốt đen, phách thứ nhất mạnh, phách thứ 2 nhẹ. Nhịp 3/4 có 3 phách trong mỗi ô nhịp, mỗi phách tương ứng 1 nốt đen, phách thứ nhất mạnh, 2 phách sau nhẹ. Nhịp 2/4 tiết tấu nhanh, mạnh, hùng tráng thích hợp cho những bản hành khúc,... Nhịp 3/4 chậm rãi (Waltz) thích hợp cho những bản tình khúc, nhạc trữ tình

Câu I: 1.\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}\Rightarrow x=4k;y=7k\) \(\Rightarrow xy=4k.7k=28k^2=112\) \(\Leftrightarrow k=\pm2\) *Với k=-2\(\Rightarrow x=-8;y=-14\) *Với k=2\(\Rightarrow x=8;y=14\) Vậy (x;y)=(-8;-14);(8;14). 2.Giả sử \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{15}\) với a,b,c khác 0 Đặt...
Đọc tiếp

Câu I:

1.\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}\Rightarrow x=4k;y=7k\)

\(\Rightarrow xy=4k.7k=28k^2=112\)

\(\Leftrightarrow k=\pm2\)

*Với k=-2\(\Rightarrow x=-8;y=-14\)

*Với k=2\(\Rightarrow x=8;y=14\)

Vậy (x;y)=(-8;-14);(8;14).

2.Giả sử \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{15}\) với a,b,c khác 0

Đặt a=3k;b=5k;c=15k

\(\Rightarrow\dfrac{ab+ac}{2}=\dfrac{a\left(b+c\right)}{2}=\dfrac{3k.20k}{2}=30k^2\)

\(\dfrac{bc+ba}{3}=\dfrac{b\left(a+c\right)}{3}=\dfrac{5k.18k}{3}=30k^2\)

\(\dfrac{ca+cb}{4}=\dfrac{c\left(a+b\right)}{4}=\dfrac{15k.8k}{4}=30k^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{ab+ac}{2}=\dfrac{bc+ba}{3}=\dfrac{ca+cb}{4}=30k^2\)

Vậy \(\dfrac{ab+ac}{2}=\dfrac{bc+ba}{3}=\dfrac{ca+cb}{4}\) thì \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{15}\)

3. Có : \(P=\left|2013-x\right|+\left|2014-x\right|\)\(=\left|2013-x\right|+\left|x-1014\right|\)\(\ge\left|2013-x+x-2014\right|=\left|-1\right|=1\)

Vậy Pmin=1\(\Leftrightarrow\left(2013-x\right)\left(x-2014\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+4027x-4054182\ge0\)

\(\Leftrightarrow2013\le x\le2014\)

Câu III:

2.Có:\(A=\dfrac{x_1^6}{x_2^6}+\dfrac{x_2^6}{x_1^6}\)\(=\dfrac{x_1^{12}+x_2^{12}}{x_1^6x_2^6}\)

Theo hệ thức Vi-et:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2}{2}=1\\x_1x_2=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Có: \(x_1^{12}+x_2^{12}=\left(x_1^6+x^6_2\right)^2-2x_1^6x_2^6\)\(=\left[\left(x_1^3+x_2^3\right)^2-2x_1^3x_2^3\right]^2-2x_1^6x_2^6\)

\(=\left\{\left[\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\right]^2-2x_1^3x_2^3\right\}^2-2x_1^6x_2^6\)

\(=\left\{\left[1-3.\dfrac{-1}{2}.1\right]^2-2.\left(\dfrac{-1}{2}\right)^3\right\}^2-2.\dfrac{1}{2^6}\)

\(=\left\{\dfrac{25}{4}+\dfrac{1}{4}\right\}^2-\dfrac{1}{32}\)=\(\dfrac{1351}{32}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{\dfrac{1351}{32}}{\dfrac{1}{64}}\)\(=2702\)

Câu II:

1. b)\(\dfrac{x^2+4x+6}{x+2}+\dfrac{x^2+16x+72}{x+8}=\dfrac{x^2+8x+20}{x+4}+\dfrac{x^2+12x+42}{x+6}\)\(\left(x\ne-2;-4;-6;-8\right)\)

\(\Leftrightarrow x+2+\dfrac{2}{x+2}+x+8+\dfrac{8}{x+8}=x+4+\dfrac{4}{x+4}+x+6+\dfrac{6}{x+6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{x+2}+\dfrac{8}{x+8}=\dfrac{4}{x+4}+\dfrac{6}{x+6}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2}{x+2}-1\right)+\left(\dfrac{8}{x+8}-1\right)=\left(\dfrac{4}{x+4}-1\right)+\left(\dfrac{6}{x+6}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{x+2}+\dfrac{x}{x+8}=\dfrac{x}{x+4}+\dfrac{x}{x+6}\)

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+8}-\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+6}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(TM\right)\\\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+8}-\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+6}=0\end{matrix}\right.\)

Với \(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+8}-\left(\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+10\right)\left(\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+8\right)}-\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+6\right)}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\left(TM\right)\\\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+8\right)}-\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+6\right)}=0\end{matrix}\right.\)

Với \(\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+8\right)}-\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+6\right)}=0\)

3
5 tháng 3 2019

Mô​n Toán​ ko phải​ Âm​ nhạc

5 tháng 3 2019

Titania Angela Chỉ mượn tạm chỗ để thôi.

Nhớ tag :D không thì tick cũng được để còn nhắc.