Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Bước 1: Đặt 2 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy.
- Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các chỗ đầu xương.
- Bước 3: Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
Tham khảo !
- Bước 1: Đặt 2 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy.
- Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các chỗ đầu xương.
- Bước 3: Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
Sơ cứu
- Đặt 2 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ 2 cẳng tay. Lưu ý : Áp nẹp gỗ vào mặt ngoài cẳng tay.
- Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các chỗ đầu xương, nẹp phải dài từ khuỷu tay đến bàn tay.
- Buộc cố định ở 2 chỗ đầu nẹp .
Băng bó
- Dùng băng y tế (hay vải) quấn chặt từ khuỷu tay ra cổ tay.
- Buộc định vị, làm dây đeo cẳng tay vào cổ (cánh tay và cẳng tay tạo thành góc vuông).
TK
Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực, cẳng tay vuông góc với cánh tay, bàn tay cao hơn khuỷu tay, bàn tay để ngửa. Dùng băng rộng bản băng ép cánh tay vào thân mình. Thắt nút phía trước nách bên lành. Nếu gãy xương cẳng tay, cần để cẳng tay bị gãy sát thân mình, cẳng tay vuông góc cánh tay
Bước đầu tiên khi thấy có vật sắc nhọn cứa đứt động mạch, cả bệnh nhân và những người giúp đỡ cần hết sức bình tĩnh để sơ cứu vết thương nhanh, chuẩn xác. Người làm sơ cứu cần bình tĩnh lấy tay chặn không cho máu chảy nhiều, dùng những thứ như vải, khăn, áo... để bịt vết thương. Chuyên gia nhấn mạnh trong những trường hợp đứt động mạch thì phải tiến hành sơ cứu cầm máu nhanh nhất có thể bằng cách sơ cứu ngay tại chỗ. Các bước sơ cứu cụ thể trong trường hợp như sau:
Vết thương ở tay
- Dùng dây buộc lỏng cạnh vết thương.
- Dùng bút hoặc que đũa xoáy cho đến khi nào máu không còn chảy.
- Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy.
- Sát trùng vết thương bằng cồn.
- Băng kín vết thương (có thể dùng băng dán với vết thương nhỏ và gạc với vết thương lớn).
Sau khi băng nếu thấy vẫn chảy máu, cần đưa đến bệnh viện cấp cứu.
Bước 1: dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương trong vài phút ( cho đến khi thấy máu không chảy ra nữa.)
Bước 2: Sát trùng vết thương bằng cồn i-ốt.
Bước 3:
- Khi vết thương nhỏ có thể dùng băng dán.
- Khi vết thương lớn cho miếng bông vào giữa hai miếng gạt rồi đặt nó vào miệng vết thương và dùng băng buộc chặt lại.
khi bị gãy tay không có sơ cứu kịp thời thì xương có thể đâm vào các mạch máu ở tay đặc biệt là động mạch ở cổ tay nên khi bị gãy tay cần được sơ cứu kịp thời và đưa ngay đến cơ sở y tế
- Dò tìm vị trí động mạch phía trên vết thương (về phía gần tim).
- Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời. Với vết thương ở tay chân có thể dùng biện pháp buộc dây garô ở phía trên vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô).
- Sát trùng vết thương. Băng kín vết thương.
- Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.
Ghi chú:Trên khăn buộc garô cần ghi chú thời gian bắt đầu buộc garô và những khoảng cách thời gian nới garô trên đường đến bệnh viện.
1. phương pháp sơ cứu
b1: đặt nẹp tre (gỗ) vào 2 bên chỗ xương bị gãy và lót vải (gạc) gấp dày ở chỗ các đầu xương
b2: buộc định vị ở 2 đầu nẹp, 2 đầu xương gãy
b3: dùng băng để băng bó
b4: làm dây để đeo vào cổ
2. lưu ý
nếu chỗ gãy là xương cẳng tay thì chỉ dùng 1 nẹp đỡ cẳng tay
nếu chỗ gãy là xương đùi thì dùng nẹp dài băng chiều dài từ sường đến gót chân
1. Đặt nẹp dưới chỗ xương gãy
2. Lót giữa 2 đầu nẹp với tay bằng gạc hay vải sạch.
3. Buộc cố định nẹp ở 2 đầu nẹp và 2 đầu xương gãy.
4. Dùng băng y tế (hay vải) quấn chặt từ khuỷu tay ra cổ tay.
5. Làm dây đeo cẳng tay vào cổ (cánh tay và cẳng tay tạo thành góc vuông).
a ) Phương pháp sơ cứu gãy xương:
- Bước 1: Đặt 2 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy.
Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các
chỗ đầu xương.
Bước 3: Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
b ) Băng bó cố định:
Dùng băng y tế hoặc bằng vải băng cho người bị thương. Băng cần quấn chặt
* Phương pháp sơ cứu gãy xương cẳng tay:
- Bước 1: Đặt nẹp gỗ (hay tre) vào
chỗ xương gãy.
- Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc
(hay vải mềm) gấp dày ở các đầu
xương.
- Bước 3: Buộc định vị 2 đầu
nẹp và 2 bên chỗ xương gãy.
*Lưu ý : Nếu không biết thì đi gọi thầy cô vào sơ cứu
- Làm sạch vết thương
- Tiến hành sơ cứu:
+ Bước 1: đặt nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ gãy xương
+ Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các đầu xương
+ Bước 3: buộc định vị 2 đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
Bước 1: Rửa tay sạch lại bằng xà phòng diệt khuẩn và nước sạch
Điều đầu tiên bạn nên làm sau khi bị đứt tay là phải rửa tay sạch với xà phòng diệt khuẩn để loại bỏ vi trùng đang ở trong hoặc bám xung quanh vết thương, đảm bảo vết thương sạch sẽ và an toàn nhất.
Bất kỳ loại xà phòng nào, kể cả không phải xà phòng diệt khuẩn vẫn có khả năng giết chết các loại vi khuẩn khác nhau.
Bước 2: Lau khô khu vực xung quanh vết thươngLưu ý, bạn không nên thổi vào vết thương dù nó có thể khiến bạn dễ chịu vì sẽ làm nguy cơ nhiễm khuẩn gia tăng.
Bước 3: Bóp động mạch chính trong trường hợp máu chảy quá nhiềuDùng khăn mềm sạch hoặc giấy khô lau khô vùng nước ẩm xung quanh vết thương. Bạn không nên lau trực tiếp lên vết thương vì điều đó sẽ làm bạn đau đớn. Việc lau khô xung quanh vết thương là để bước sau dính băng dễ dàng hơn.
Nếu máu không ngừng chảy với áp lực trực tiếp, hãy ấn vào động mạch cung cấp máu đến khu vực của vết thương. Điểm áp lực của cánh tay là bên trong của cánh tay ngay trên khuỷu tay và ngay dưới nách. Điểm áp lực của chân là phía sau đầu gối và ở háng. Giữ ngón tay phẳng lên vị trí cần bóp mạch, bàn tay kia tiếp tục tạo áp lực trên các vết thương.
Bước 4: Bôi thuốc làm lành vết thương
Bôi một chút thuốc mỡ có tác dụng sát trùng và làm dịu vết thương và làm lành vết thương nhanh hơn vào chỗ bị thương.
Với những vết thương nhỏ như đứt tay, cào xước… thì kem đánh răng là sự lựa chọn hiệu quả. Trong kem có các thành phần làm se da, làm dịu mát da của bạn, vì thế bôi kem đánh răng lên chỗ bị đứt tay sẽ cầm được máu và giảm đau xót chỗ vết thương vô cùng hữu hiệu.
Bước 5: Băng vết thươngNgoài ra, bạn cũng có thể lấy 1 viên đá lạnh trong tủ lạnh để chườm trực tiếp lên vết thương, đá có tác dụng làm các mao mạch xung quanh vết thương co lại, giúp máu ngừng chảy tức thì.
Băng lại vết thương sẽ làm cho vết thương không có nguy cơ bị nhiễm trùng. Bạn nên đặt băng cẩn thận trên vết thương và phải chắc chắn rằng phần đệm của băng dán nằm bao trọn vết thương để đảm bảo vi trùng không có cơ hội thâm nhập. Sau đó dùng tay nhẹ nhàng dán băng lại cho kín.
Với cách làm này, vết thương nhẹ sẽ lành nhanh chóng trong 1-2 ngày. Với vết thương nặng, dài ngày, bạn cần thay băng dán ngày 1 lần và đảm bảo giữ vệ sinh khu vực này sạch sẽ, an toàn nhất.
Nếu vết thương quá sâu, chảy máu nhiều, gây đau đớn, bạn phải chú ý vệ sinh và sơ cứu ban đầu sau đó băng bó rồi đưa đến bệnh viện. Tại đây, bác sĩ sẽ xem xét tình trạng của vết thương và chỉ định xem có cần khâu vết thương hay không. Bởi có những vết thương phải khâu mới có thể đảm bảo an toàn. Sau khi khâu vết thương phải tuân thủ nghiêm ngặt quá trình chăm sóc, vệ sinh để vết thương nhanh khỏi.Lưu ý: Không nên băng quá chặt khiến cho vết thương bị bó buộc trong môi trường chật chội dễ sinh ra vi khuẩn. Việc băng vết thương quá chặt còn làm cho vùng đó bị bó chặt nên tuần hoàn máu kém, dẫn đến thâm tím, nặng hơn còn mất đi cảm giác và hoại tử. Dù băng kín nhưng bạn vẫn phải chú ý vệ sinh và thay băng hàng ngày để vết thương được khô thoáng và sạch sẽ nhé.
mọi người ơi giupz mình nhanh nhanh với!!!!!!