K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2016

bộ thú huyệt nuôi con bằng sữa

bộ cá voi có chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo vây đuôi nằm ngang

còn bộ thú huyệt VD như thú mỏ vịt thì có chân , có mỏ dẹp

19 tháng 4 2016

1. hệ thần kinh của chim bồ câu :

+có não trước,não giữa và não sau phát triển

2.đẻ con  sẽ giúp con non mau thích nghi với môi trường sống , mạnh khỏe , số con non sống sót được ở môi trường sẽ cao hơn. nuôi con bằng sữa sẽ giúp bổ sung chất dinh dưỡng cho con non trong thời kì con non còn yếu

3.ưu điểm của đấu tranh sinh học :

+mang lại hiệu quả cao trong việc tiêu diệt những loài sinh vật có hại ,thể hiện nhiều ưu điểm hơn so với thuốc trừ sâu diệt chuột,..như là không gây ô nhiễm môi trường ,không ô nhiễm rau , quả ,không ảnh hưởng xấu đến các sinh vật có ít và sức khỏe con người,giá thành không cao,..

nhược điểm của đấu tranh sinh học

+nhiều loài thiên địch được di nhập ,vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém ,trong khi nhiều sinh vật có hại lại phát triển càng nhiều

+thiên địch không diệt triệt để sinh vật gây hại mà chỉ kiềm hãm sự phát triển của chúng

+sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển

+một loài thiên địch vừa có thể có ít vừa có thể có hại

 

15 tháng 9 2019

Đáp án B.

(1) Sai. Hệ tuần hoàn được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận gồm tim, hệ thống mạch máu và dịch tuần hoàn.

(2) Sai. Ở động vật có hệ tuần hoàn hở, máu chảy trong động mạch với tốc độ chậm.

(3) Đúng. Ở cá có một vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi chảy trong động mạch lưng ( dưới áp lực trung bình) đến các mao mạch cơ quan nuôi cơ thể.

(4) Đúng. Hệ tuần hoàn kép gồm hai vòng tuần hoàn là vòng tuần hoàn nhỏ ( trao đổi khí ở phổi) và vòng tuần hoàn lớn ( trao đổi chất ở cơ quan).

2 tháng 9 2018

Đáp án C

Các vật nuôi đặc biệt được nuôi dưỡng và huấn luyện như chó nghiệp vụ, thú biểu diễn xiếc, chim cảnh báo… được con người biến đổi các tập tính của chúng bằng cách: Tạo nên các mối liên hệ thần kinh tạm thời, hình thành các phản xạ có điều kiện và tạo ra hiện tượng điều kiện hóa hành động

10 tháng 4 2016

- Cấu tạo ngoài của thỏ:

+ Bộ lông mao dày, xốp 

+ Chi (có vuốt):

. Chi trước ngắn

. Chi sau dài, khỏe

+ Giác quan

. Mũi thính, lông xúc giác nhạy bén

. Tai thính, vành tai lớn, cử động được theo các phía

. Mắt có mí cử động, có lông mi

- Cấu tạo của cá voi:

+ Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
+ Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.
- Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác: 

+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở) 
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh 
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt, 
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ 
+ Có lông mao (mặc dù rất ít). 
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống. 

- Người ta không làm chuồng thỏ bằng tre, gỗ vì:

+ Thỏ là động vật gặm nhắm

+ Khi không có đủ thức ăn, thỏ có thể gặm chuồng bằng tre, gỗ để răng không bị dài ra.

+ Vì sẽ làm hỏng chuồng

TICK CHO MÌNH NHA !!

24 tháng 3 2016
 CáBò sátChimThú
Hô hấpBằng mangPhổiPhổi Phổi
Bài tiếtThận giữaThận sauThận sauThận sau
Thần kinh Não trước chưa phát triểnNão trước, tiểu não phát triểnNão trước, giữa và sau phát triểnBán cầu não, tiểu não phát triển 

 

Một quần thể động vật giao phối, màu sắc cánh do 1 gen gồm 5 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Trong đó, alen A1 quy định cánh đen trội hoàn toàn so với alen A2, alen A3, A4 và alen A5; Alen A2 quy định cánh xám trội hoàn toàn so với alen A3, A4 và alen A5; Alen A3 quy định cánh tím trội hoàn toàn so với alen A4 và alen A5. Alen A4 quy định cánh vàng trội hoàn toàn so với alen A5 quy định cánh trắng....
Đọc tiếp

Một quần thể động vật giao phối, màu sắc cánh do 1 gen gồm 5 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Trong đó, alen A1 quy định cánh đen trội hoàn toàn so với alen A2, alen A3, A4 và alen A5; Alen A2 quy định cánh xám trội hoàn toàn so với alen A3, A4 và alen A5; Alen A3 quy định cánh tím trội hoàn toàn so với alen A4 và alen A5. Alen A4 quy định cánh vàng trội hoàn toàn so với alen A5 quy định cánh trắng. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 51% con cánh đen; 13% con cánh xám; 20% con cánh tím; 12% con cánh vàng; 4% con cánh trắng. Biết không xảy ra đột biến. Hãy xác định:

I. Tần số các alen lần lượt là  0,3 0,1 0,2 0,2 0,2

II. Nếu loại bỏ toàn bộ các cá thể đen, sau đó cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh xám thuần chủng chiếm tỉ lệ là 16/2401.

III. Nếu loại bỏ toàn bộ các cá thể cánh xám, sau đó cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh xám thuần chủng chiếm tỉ lệ là 1/841.

IV. Nếu loại bỏ toàn bộ các cá thể cánh xám và cánh đen, sau đó cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh tím thuần chủng chiếm tỉ lệ là 1/9.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
Một quần thể động vật giao phối, màu sắc cánh do một gen gồm 5 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Trong đó, alen A1 quy định cánh đen trội hoàn toàn so với alen A2, alen A3, A4 và alen A5; alen A2 quy định cánh xám trội hoàn toàn so với alen A3, A4 và alen A5; alen A3 quy định cánh tím trội hoàn toàn so với alen A4 và alen A5; alen A4 quy định cánh vàng trội hoàn toàn so với alen A5 quy định cánh...
Đọc tiếp

Một quần thể động vật giao phối, màu sắc cánh do một gen gồm 5 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Trong đó, alen A1 quy định cánh đen trội hoàn toàn so với alen A2, alen A3, A4 và alen A5; alen A2 quy định cánh xám trội hoàn toàn so với alen A3, A4 và alen A5; alen A3 quy định cánh tím trội hoàn toàn so với alen A4 và alen A5; alen A4 quy định cánh vàng trội hoàn toàn so với alen A5 quy định cánh trắng. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng đi truyền có 51% con cánh đen; 13% con cánh xám; 20% con cánh tím; 12% con cánh vàng; 4% con cánh trắng. Biết không xảy ra đột biến. Hãy xác định:

I. Tần số các alen A1, A2, A3, A4, A5 lần lượt là 0,3; 0,1; 0,2; 0,2; 0,2.

II. Nếu loại bỏ toàn bộ các cá thể đen, sau đó cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh xám thuần chủng chiếm tỉ lệ là 16/2401.

III. Nếu loại bỏ toàn bộ các cá thể cánh xám, sau đó cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh xám thuần chủng chiếm tỉ lệ là 1/841.

IV. Nếu loại bỏ toàn bộ các cá thể cánh xám và cánh đen, sau đó cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh tím thuần chủng chiếm tỉ lệ là 1/9.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

1
Một quần thể động vật giao phối, màu sắc cánh do 1 gen gồm 5 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Trong đó alen A1 quy định cánh đen trội hoàn toàn so với alen A2, alen A3, A4 và alen A5; Alen A2 quy định cánh xám trội hoàn toàn so với alen A3, A4 và alen A5; Alen A3 quy định cánh tím trội hoàn toàn so với alen A4 và alen A5. Alen A4 quy định cánh vàng trội hoàn toàn so với alen A5 quy định cánh trắng....
Đọc tiếp

Một quần thể động vật giao phối, màu sắc cánh do 1 gen gồm 5 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Trong đó alen A1 quy định cánh đen trội hoàn toàn so với alen A2, alen A3, A4 và alen A5; Alen A2 quy định cánh xám trội hoàn toàn so với alen A3, A4 và alen A5; Alen A3 quy định cánh tím trội hoàn toàn so với alen A4 và alen A5. Alen A4 quy định cánh vàng trội hoàn toàn so với alen A5 quy định cánh trắng. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 51% con cánh đen; 13% con cánh xám; 20% con cánh tím; 12% con cánh vàng; 4% con cánh trắng. Biết không xảy ra đột biến. Hãy xác định số phát biểu đúng?

I. Tần số các alen A1, A2, A3, A4, A5 lần lượt là: 0,3; 0,1; 0,2; 0,2; 0,2.

II. Nếu loại bỏ toàn bộ các cá thể đen, sau đó cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh xám thuần chủng chiếm tỉ lệ là 16/2401.

III. Nếu loại bỏ toàn bộ các cá thể cánh xám, sau đó cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh xám thuần chủng chiếm tỉ lệ là 1/841.

IV. Nếu loại bỏ toàn bộ các cá thể cánh xám và cánh đen, sau đó cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh tím thuần chủng chiếm tỉ lệ là 1/9.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

1
11 tháng 2 2018

Hướng dẫn: C.

Có một cơ thể thực vật có kích thước lớn hơn so với các cây cùng loài. Người ta đưa ra 2 giả thuyết để giải thích cho sự hình thành kiểu hình khác thường của cây nảy. – Giả thuyết 1 cho rằng cây này là một dạng đột biến đa bội. – Giả thuyết 2 cho rằng cây này không bị đột biến nhưng do thường biến gây nên sự thay đổi về kiểu hình. Có bao nhiêu phương pháp sau đây sẽ cho...
Đọc tiếp

Có một cơ thể thực vật có kích thước lớn hơn so với các cây cùng loài. Người ta đưa ra 2 giả thuyết để giải thích cho sự hình thành kiểu hình khác thường của cây nảy.

– Giả thuyết 1 cho rằng cây này là một dạng đột biến đa bội.

– Giả thuyết 2 cho rằng cây này không bị đột biến nhưng do thường biến gây nên sự thay đổi về kiểu hình.

Có bao nhiêu phương pháp sau đây sẽ cho phép xác định được cây này là do đột biến đa bội hay do thường biến?

(1) Chiết cành của cây này đem trồng ở môi trường có những cây thuộc loài này đang sống và so sánh kiểu hình với các cây của loài này trong cùng một môi trường.

(2) Sử dụng phương pháp quan sát bộ NST của tế bào ở cây này và so sánh với bộ NST của loài.

(3) Tiếp tục bổ sung chất dinh dưỡng cho cây này và so sánh sự phát triển của cây này với các cây cùng loài.

(4) Cho cây này lai với các cây cùng loài, dựa vào tỉ lệ kiểu hình đời con để rút ra phát biểu.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

1
25 tháng 7 2018

Đáp án B.

Có 2 biện pháp có thể phân biệt được cây thường biến với cây đột biến đa bội là (1) và (2).

Vì:

- Khi chiết cành thì cây non có kiểu gen giống hệt cây mẹ, sau đó đem trồng ở môi trường có những cây thuộc loài này đang sống. Nếu kiểu hình vẫn cao lớn giống như cây mẹ ban đầu thì chứng tỏ cây này do đột biến đa bội; Nếu kiểu hình trở lại bình thường giống như những cây cùng loài thì chứng tỏ do thường biến gây ra.

- Quan sát bộ NST sẽ cho phép phát hiện được đa bội hay thường biến. Vì nếu thường biến thì bộ NST không thay đổi, còn nếu đa bội thì bộ NST thay đổi.