Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{cases}}\)
PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (1)
\(Al+6HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\) (2)
\(Cu+4HNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\) (3)
Theo pthh (1) : \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(x=0,2\left(mol\right)\)
Theo ptr (2); (3) : \(n_{NO_2}=3n_{Al}+2n_{Cu}\)
=> \(0,8=0,2\cdot3+2\cdot n_{Cu}\)
=> \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(a=0,2\cdot27+0,1\cdot64=11,8\left(g\right)\)
b) PTHH : \(NH_3+HNO_3-->NH_4NO_3\) (4)
\(3NH_3+3H_2O+Al\left(NO_3\right)_3-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\) (5)
\(2NH_3+2H_2O+Cu\left(NO_3\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\) (6)
BT Al : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
BT Cu : \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m\downarrow=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=25,4\left(g\right)\)
c) Gọi tên KL là X .
PTHH : \(2Al\left(NO_3\right)_3-t^o->Al_2O_3+6NO_2+\frac{3}{2}O_2\) (7)
\(Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->CuO+2NO_2+\frac{1}{2}O_2\) (8)
\(4NO_2+O_2+2H_2O-->4HNO_3\) (9)
\(3X+4nHNO_3-->3X\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\) (10)
viết ptr rồi, nhưng mik có thắc mắc là cho khí B hấp thụ vô nước => tính đc số mol của hno3, rồi áp vô X là ra, nhưng đề lại cho số mol NO =((( hoặc có thể dùng số mol NO để tính nhưng như thế có hơi thừa ko ? tính ra theo 2 cách thì cx ra 2 kq khác nhau ? ai githich giùm mik, hay mik tính sai hoặc phân tích đề sai nhỉ ?? :D
Giải:
nAlCl3 = 0,1.1 = 0,1 (mol); nAl2O3 = = 0,025 (mol)
Có hai trường hợp:
a)NaOH thiếu.
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl (1)
0,05.3 0,05 (mol)
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (2)
0,05 0,025 (mol)
=>CM (NaOH) = = 0,75 (M).
b) NaOH dư một phần.
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl (1)
0,1 0,3 0,1 (mol)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (2)
0,05 0,05 (mol)
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (3)
0,05 0,025 (mol)
=> nNaOH = 0,3 + 0,05 = 0,35 (mol); CM (NaOH) = = 1,75 (M).
Số mol HCl = V1 mol
Số mol NaOH = 2V2 mol
Trường hợp 1: Dung dịch X chứa HCl dư
HCl + NaOH → NaCl + H2O
2V2 2V2
3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O
3a a
Số mol HCl = 2V2 + 3a = V1
Trường hợp 2: Dung dịch X chứa NaOH
HCl + NaOH → NaCl + H2O
V1 V1
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
a a
Số mol NaOH = V1 + a = 2V2
Số mol HCl = V1 mol
Số mol NaOH = 2V2 mol
Trường hợp 1: Dung dịch X chứa HCl dư
HCl + NaOH → NaCl + H2O
2V2 2V2
3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O
3a a
Số mol HCl = 2V2 + 3a = V1
Trường hợp 2: Dung dịch X chứa NaOH
HCl + NaOH → NaCl + H2O
V1 V1
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
a a
Số mol NaOH = V1 + a = 2V2
PTHH
Fe + 2HCl --->FeCl2 + H2
0.5==1======0.5====0.5
2H2 + 02 ---->2H20
0.5========0.5
nH20=0.5
nHCl=2 =>nHCl dư=1mol
PTHH:
10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4 ----> 3K2SO4 + 5Fe2(SO4)3 + 6MnSO4 + 10Cl2 + 24H2O
0.25======0.15========================...
2KMnO4 + 16HCl --> 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O
0.0625=====0.5===========0.15625
Cl2 + 2FeCl2 ----->2FeCl3
=====0.25======0.25
nKMn04=0.2125mol
VKMn04=0.425
mFeCl3=40.625g
Nếu sửa nồng độ HCl thành 0.65 :
nHCl dư=1.6 mol
2KMnO4 + 16HCl --> 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O
0.1=======0.8
nKMn04=0.25 mol
=>VKMn04=0.5 (l)
Đáp án D
Kim nam châm là chất sắt có từ tính thiên nhiên lấy từ trong đá. Người ta cũng sớm biết là nếu để cho một thanh kim loại chạm vào đá nam châm thì thanh kim loại cũng có đặc tính như đá nam châm, nghĩa là có khuynh hướng chỉ về một phía tương đối cố định.
Và từ tính được truyền nhận như thế có thể bị phai dần theo thời gian. Thành ra các tàu bè dùng la bàn từ thời xa xưa vẫn phải mang theo một viên đá nam châm loại tốt, để có thể nam châm hoá hay từ hóa kim la bàn khi cần. Người ta đã biết đến sự từ hóa vào khoảng thế kỷ thứ 11.
→ Nhờ tính nhiễm từ mà sắt được dùng để chế la bàn.