Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
Tham khảo:
Tham khảo
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
Tham khảo:
Trong hai cuộc kháng chiến chống Tống đã xuất hiện nhiều hình thức chiến thuật như đánh chặn, tiến công bao vây các đồn trại, dựa vào chiến tuyến đánh phòng ngự, thực hành phản đột kích, đánh phục kích, tập kích tiêu hao địch, rồi cuối cùng là những trận đánh tập trung, đánh, đánh tiêu diệt và truy kích quân địch. Trong chiến tranh, tổ tiên ta đã vận dụng các hình thức tác chiến phù hợp với nhiệm vụ chiến đấu trong từng khu vực, từng địa bàn, cả trên bộ và trên thủy.
Tham khảo:
Trong hai cuộc kháng chiến chống Tống đã xuất hiện nhiều hình thức chiến thuật như đánh chặn, tiến công bao vây các đồn trại, dựa vào chiến tuyến đánh phòng ngự, thực hành phản đột kích, đánh phục kích, tập kích tiêu hao địch, rồi cuối cùng là những trận đánh tập trung, đánh, đánh tiêu diệt và truy kích quân địch. Trong chiến tranh, tổ tiên ta đã vận dụng các hình thức tác chiến phù hợp với nhiệm vụ chiến đấu trong từng khu vực, từng địa bàn, cả trên bộ và trên thủy.
Tham khảo:
Cuộc kháng chiến chống quân Tống của Lê Hoàn:
-Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo hai đường thuỷ, bộ tiến đánh nước ta : quân bộ theo đường Lạng Sơn, còn quân thuỷ theo đường sông Bạch Đằng.
- Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến. Ông cho quân đóng cọc ở sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch. Nhiều trận chiến đấu ác liệt đã diễn ra trên sông Bạch Đằng, cuối cùng thuỷ quân địch bị đánh lui.
-Trên bộ, quân ta cũng chặn đánh quân Tống quyết liệt; hơn nữa, chúng không thể kết hợp được với quân thuỷ nên bị tổn thất nặng, buộc phải rút quân về nước. Thừa thắng, quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch. Quân Tống đại bại, tướng Hầu Nhân Bảo bị giết chết và nhiều tướng khác bị bắt sống.
Cuộc kháng chiến chống quân Tống của Lý Thương Kiệt:
-Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân tiến vào đất Tống.(Chủ động thực hiện chinh sách tiến công trước để chủ hoà )
- Sau 42 ngày, quân ta chiếm được Ung Châu, sau đó rút về nước, lập phòng tuyến sông Như Nguyệt.
-Năm 1076-1077, quân Tống tấn công vào nước ta, đóng quân ở bờ Bắc sông Như Nguyệt.
-Quân thủy bị quân ta chặn đánh ngoài biển nên không thể vào tiếp ứng. Quân bộ tự đóng thuyền, vượt sông nhiều lần nhưng đều thất bại.
-Cuối năm 1077, quân ta bất ngờ tấn công vào doanh trại địch và dành thắng lợi.
Quân ta chủ động giảng hòa, quân địch vội vàng chấp nhận.
- Đinh Bộ Lĩnh (924-979) Dẹp loạn 12 sứ quân. Thống nhất đất nước. Lên ngôi hoàng đế hiệu Đinh Tiên Hoàng. Ông là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam.
- Lê Hoàn (941-1005) Dẹp loạn Đinh Điền, Nguyễn Bặc và đánh tan quân Tống xâm lược. Lên ngôi xưng vương Lê Đại Hành. Ông là người có công mở mang nước Đại Cồ Việt lúc bấy giờ.
1)
- Cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt sáng tạo và độc đáo, rất chủ động của Lý Thường Kiệt. Đánh quân Tống để giành thế chủ động, tiêu hao sinh lực địch để đẩy lùi kế hoạch tiến công của quân Tống, đây là cuộc tấn công chỉ đề phòng vệ.
- Nhà Trần chủ động rút lui tránh quân địch đang mạnh, đánh quân địch chỗ yếu nhất, lúc mệt mỏi nhất. Thế trận xuất kỳ lấy yếu đánh mạnh. Dùng binh mai phục lấy ít đich nhiều
Hai triều đại đều chú trọng chiến tranh nhân dân, dùng quân du kích, quân địa phương.
Tham khảo!
* Ngô Quyền:
- Năm 938, Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, chính thức kết thúc gần một thiên niên kỉ Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập lâu dài.
- Sau khi chiến thắng oanh liệt, ông lên ngôi vua năm 939, sáng lập nhà Ngô.
- Là 1 trong 14 vị anh hùng dân tộc của lịch sử Việt Nam.
* Đinh Bộ Lĩnh:
- Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn, trở thành vị hoàng đế đầu tiên sau thời Bắc thuộc.
- Lập ra triều đại nhà Đinh.
- Là 1 trong 14 vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.
* Lê Hoàn:
- Dẹp loạn Đinh Điền, Nguyễn Bặc.
- Đánh tan quân Tống xâm lược.
- Lên ngôi vua năm 980 - 1005, sáng lập ra nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt.
- Là 1 trong 14 vị anh hùng dân tộc của lịch sử Việt Nam.
Nêu những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt (Chị hiểu là trong cuộc kháng chiến chống Tống)
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.
*Cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt:
- Tiến công thành Ung Châu để tự vệ .
- Chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chận địch vào Thăng Long .
- Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi .
- Chủ động giảng hòa để giữ danh dự cho nhà Tống .
cách đánh Lý Thường Kiệt: chủ động tiến công vào nước Tống, làm chậm kế hoạch xâm lược nước ta
cách đánh Lê Hoàn: đợi địch đến lãnh thổ rồi đánh