Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 dòng đầu: Ngô Quyền, Lê Hoàng, Trần Hưng Đạo.
2 dòng tiếp theo: vua Quang Trung.
2 dòng tiếp theo: vua Đinh Tiên Hoàng.
Dòng thứ 7: vua Lý Thái Tổ.
Dòng thứ 8: vua Lê Thánh Tông.
-Ngô Quyền
-Quang Trung
-Đinh Bộ Lĩnh
-Lí Thái Tổ
-Lê Thánh Tông
hok tốt
kt
ngô quyền, quang trung, đinh bộ lĩnh,lý thái tổ, lê thánh tông
Ai từng đóng cọc trên sông Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh? Trần Hưng Đạo
Vua nào thần tốc quân hành Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời? Quang Trung
Vua nào tập trận đùa chơi Cờ lau phất trận một thời ấu thơ? Đinh Tiên Hoàng
Vua nào thảo Chếu dời đô? Lý Thái Tổ
Vua nào chủ xướng Hội thơ Tao Đàn? Lê Thánh Tông
Đúng thì tk mình nha ! Sai thì nhắc mình để mình sữa
1. Đền Hùng gồm Đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, đền Giếng, đền Mẫu Âu Cơ, đền thờ Lạc Long Quân
2. Nằm ở núi Nghĩa Lĩnh. Nay là xã Hy Cương, tỉnh Phú Thọ
Chúc bạn làm bài tốt!
- Đền Hạ: Tương truyền là nơi Âu Cơ sinh hạ bọc trăm trứng, sau nở thành một trăm người con.
- Nhà bia: Nhà bia nằm ngay cạnh đền Hạ có kiến trúc hình lục giác với sáu mái. Trong đặt tấm bia đá khắc dòng chữ quốc ngữ: "Các Vua Hùngđã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước". Đây là câu nói nổi tiếng của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hồ Chí Minh trong chuyến thăm Đền Hùng ngày 19 tháng 9 năm 1954.
- Chùa Thiên Quang: còn gọi là Thiên quang thiền tự, tọa lạc gần đền Hạ.
- Đền Trung: Tương truyền là nơi các Vua Hùng cùng các Lạc hầu, Lạc tướng du ngoạn Nghĩa Lĩnh ngắm cảnh và họp bàn việc nước.
- Đền Thượng: Đền được đặt trên đỉnh núi, nơi ngày xưa theo truyền thuyết các Vua Hùng thường lên tiến hành các nghi lễ, tín ngưỡng của cư dân nông nghiệp thờ trời đất, thờ thần lúa, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, nhân khang vật thịnh. Ngoài cổng đền có dòng đại tự: "Nam Việt triệu tổ" (tổ tiên của người Việt phương Nam).
- Cột đá thề: Bên phía tay trái đền Thượng có một cột đá gọi là cột đá thề, tương truyền do Thục Phán dựng lên khi được Vua Hùng thứ 18 truyền ngôi để thề nguyện bảo vệ non sông đất nước mà Hùng Vương trao lại và đời đời hương khói trông nom miếu vũ họ Hùng.
- Lăng Hùng Vương (Hùng Vương lăng) tương truyền là mộ của Vua Hùng thứ sáu. Lăng mộ nằm ở phía đông đền Thượng, mặt quay theo hướng Đông Nam. Xưa đây là một mộ đất, niên hiệu Tự Đức năm thứ 27 (1870) đã cho xây mộ dựng lăng. Thời Khải Định tháng 7 (năm 1922) trùng tu lại.
- Đền Giếng: Tương truyền là nơi công chúa Tiên Dung và công chúa Ngọc Hoa (con gái của Vua Hùng thứ mười tám) thường soi gương, vấn tóc khi theo cha đi kinh lý qua vùng này. Đền được xây dựng vào thế kỷ 18.
- Đền Mẫu Âu Cơ: Là một ngôi đền mới, được bắt đầu xây dựng vào năm 2001 và khánh thành tháng 12 năm 2004, được xây dựng trên núi Ốc Sơn (núi Vặn).
- Đền thờ Lạc Long Quân: Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân là con của Kinh Dương Vương Lộc Tục và con gái Động Đình Quân tên là Thần Long. Lạc Long Quân được xem là vị vua nước Xích Quỷ, trước nhà nước Âu Lạc. Lạc Long Quân và Âu Cơ được xem như là thủy tổ của dân tộc Việt Nam, gắn liền với truyền thuyết "bọc trăm trứng". Con trai cả của ông là người đã lập ra nước Văn Lang, thống nhất 15 bộ lạc, lấy hiệu là Hùng vương đời thứ nhất. Hiện nay đền thờ Lạc Long Quân nằm tại núi Sim của khu di tích lịch sử Đền Hùng, cách núi Nghĩa Lĩnh (hay còn gọi là núi Hùng) khoảng 1 km về phía Đông Nam.
1.Ngô Quyền
2.Quang Trung
3.Đinh Bộ Lĩnh
4.Lý Công Uẩn
5.Lê Thánh Tông
(3)Đinh Tiên Hoàng
(1)Ngô Quyền,Trần Hưng Đạo,Lê Hoàn
(5)Lê Thánh Tông
(4)Lý Thái Tổ
(2)Quang Trung
Lí Công Uẩn rời đô từ Hoa Lưu về Đại La tháng 7 năm 1010 tức thế kỉ thứ 11
xin lỗi hình như mk bị hack nick chứ câu này ko phải mk hỏi dù sao cũng cảm ơn Thân Vũ Khánh Toàn