Câu | Vị ngữ trong câu biểu thị | Từ ngữ tạo thành vị ngữ |
1 | M: trạng thái của sự vật (cảnh vật) | Cụm tính từ |
2 | trạng thái của sự vật (sông) | Cụm động từ (ĐT : thôi) |
4 | trạng thái của người | Động từ |
6 | trạng thái của người | Cụm tính từ |
7 | đặc điểm của người | Cụm tính từ (TT : hệt) |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X. Do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.
Câu kể Ai thế nào? | Nội dung chủ ngữ biểu thị | Những từ ngữ tạo thành chủ ngữ |
Câu 1 : Hà Nội tưng bừng màu đỏ. | Nói về Hà Nội | Danh từ riêng “Hà Nội” |
Câu 2 : Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. | Nói về vùng trời Hà Nội | Cụm danh từ : “Cả một vùng trời” |
Câu 4 : Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. | Nói về các cụ già | Cụm danh từ “Các cụ già” |
Câu 5 : Những cô gái Thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. | Nói về những cô gái | Cụm danh từ : “Những cô gái Thủ đô” |
Câu Ai thế nào ? | Từ ngữ tạo thành vị ngữ |
- Cánh đại bàng rất khỏe. | rất khỏe |
- Mỏ đại bàng dài và rất cứng. | dài và rất cứng |
- Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. | giống như cái móc hàng của cẩn cẩu |
- Đại bàng rất ít bay. | rất ít bay |
- Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều. | giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều |
X Do danh từ và các từ kèm theo nó (cụm danh từ) tạo thành.
a) Các câu kể "Ai thế nào?"
- Cánh đại bàng rất khỏe.
- Mỏ đại bàng dài và rất cứng.
- Đôi chân của nó giông như cái móc hàng của cần cẩu.
- Đại bàng rất ít bay
b) Vị ngữ của các câu trên.
- Cánh đại bàng // rất khỏe
- Mỏ đại bàng // dài và rất cứng
- Đôi chân của nó // giống như cái móc hàng của cần cẩu
- Đại bàng // rất ít bay
c) Vị ngữ của các câu trẽn do: các cụm tính từ tạo thành.
a) Các câu kể "Ai thế nào?"
- Cánh đại bàng rất khỏe.
- Mỏ đại bàng dài và rất cứng.
- Đôi chân của nó giông như cái móc hàng của cần cẩu.
- Đại bàng rất ít bay
b) Vị ngữ của các câu trên.
- Cánh đại bàng // rất khỏe
- Mỏ đại bàng // dài và rất cứng
- Đôi chân của nó // giống như cái móc hàng của cần cẩu
- Đại bàng // rất ít bay
c) Vị ngữ của các câu trẽn do: các cụm tính từ tạo thành.
Chọn b. Do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.
trả lời :
Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?
A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy ?
Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?
A. Trạng ngữ chỉ phương tiện
Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ
Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?
B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.
câu 5 :
C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)
cái này mik chưa chắc lắm đâu !
hok tốt
a) Trạng ngữ trả lời câu hỏi : Bằng cái gì ?
b) Trạng ngữ trả lời câu hỏi : Với cái gì ?