Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:
Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về | Chúng ta không thể nhắc tới |
… trong lúc nhàn rỗi rãi… | Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ |
Bác vốn chẳng thích làm thơ… | Thơ không phải mục đích cao nhất |
-… vẻ đẹp lung linh | Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù |
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ | … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó |
- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi
- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn
- Sửa lỗi dùng từ:
+ Nhàn rỗi → thư thái
+ Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ
+ Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý
+ Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao
Tham khảo:
Những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới tình hình phát triển của văn học Việt Nam
+ Cách mạng tháng Tám thành công mở ra kỉ nguyên mới độc lập, tự do
+ Thống nhất về khuynh hướng tư tưởng, quan niệm, tổ chức
- Từ 1945- 1975 đất nước trải qua nhiều biến cố, sự kiện lớn, tác động tới đời sống vật chất, tinh thần
+ Hai cuộc chiến chống Pháp, Mỹ hào hùng
+ Công cuộc xây dựng CNXH miền Bắc
-> Hoàn cảnh đặc biệt, văn học phát triển và đạt thành tựu lớn
Văn bản Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thể kỉ XX là một văn bản khoa học
a, Nội dung:
- Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 – 1975:
+ Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa
+ Các chặng đường văn học và những thành tựu chính
+ Những đặc điểm cơ bản
- Những chuyển biến và một số thành tựu
b, Văn bản đó thuộc khoa học xã hội
c, Văn bản viết bằng ngôn ngữ khoa học
- Hệ thống đề mục được sắp từ lớn đến nhỏ, từ khái quát đến cụ thể
- Sử dụng nhiều thuật ngữ, đặc biệt là thuật ngữ văn học
- Kết cấu văn bản rõ ràng, chặt chẽ do các câu, mạch lạc, làm nổi bật từng đoạn
Anh thấy barem này cũng nới lắm rồi, có NLXH chắc hơi khó hoặc đề này mới lạ, các em sẽ lúng túng nhưng không sao, cầu mong các bạn trên 8 hết nha!
tên nhân vật là Tràng không phải Chàng em nha!
Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân:
- Điểm thống nhất: khám phá, phát hiện vẻ đẹp ở sự độc đáo và tài hoa
+ Chữ người tử tù nhìn nhận con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ
+ Người lái đò sông Đà được nhìn trên phương diện chiến sĩ trên mặt trận sông Đà
Nét riêng:
- Trước cách mạng
+ Đề tài: mang tâm sự người đi tìm vẻ đẹp xưa cũ chỉ còn vang bóng
+ Nhân vật: thường là các tài tử, nhà nho, người có khí phách
+ Giọng điệu: bất bình trước xã hội mục ruỗng
- Sau cách mạng:
+ Đề tài: cuộc sống, chiến đấu của nhân dân, hiện thực của đất nước
+ Nhân vật là những con người đời thường, người lao động
+ giọng điệu: thủ thỉ, tâm tình
Từ ngữ không phù hợp | Từ ngữ thay thế |
---|---|
Vĩ đại | Nổi tiếng |
Kiệt tác | Tác phẩm hay |
Thân xác | Thể xác |
Chẳng là gì cả | Không là gì |
Anh chàng | Nhân vật |
Cũng thế thôi mà | Cũng vậy |
Tên hàng thịt | anh hàng thịt |
a) Trong bài có các cụm từ đc lặp lại :
+ tiếng gà trưa ( khổ 1 ;2)
+ từ hằng năm ( khổ 5)
+từ vì ở câu cuối
b) việc lặp lại những từ ngữ ấy nhằm lằm nổi bật ý và gây cảm xúc mạnh
từ nghe làm nổi bật cảm xúc dâng trào trong lòng chiến sĩ
từ này để chỉ con gà mái mơ, mái vàng
tù hằng năm nhấn mạnh về thời gian
tù vì khẳng định mục đích chiến đấu của người chiến sĩ
Từ ngữ “hàng đàn, quên tết tháng giêng quên rằm tháng bảy, mày tao” là những từ ngữ mộc mạc, chân thực. Cách diễn tả nỗi đau cũng như niềm vui sướng của tác giả sinh động, giàu hình ảnh mà rất cụ thể, thuần phác, hồn hậu như chính tâm hồn của người dân miền núi.
Đáp án cần chọn là: A