Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn văn nào cho câu hỏi mà ko có văn thì làm đc gì bực hết cả mình
a. Câu này gồm có 2 thành phần chính:
o Chủ ngữ: "các mầm non ấy" • Vị ngữ: "vươn mình đứng dậy" b. Không, chủ ngữ trong câu này không phải là cụm từ.
Thành phần trạng ngữ trong câu này là "Khi mùa xuân đến", nó được sử dụng để chỉ thời gian xảy ra hành động trong câu. Nó giúp cho người đọc hoặc người nghe hiểu rõ hơn về bối cảnh và thời điểm diễn ra hành động trong câu.
link đây http://www.soanbai.com/2013/09/soan-bai-chi-tu.html
chúc bn học tốt
cậu lên mạng soạn bài này nó còn nhanh hơn hỏi trên này ý (lên loigiaihay mà tìm)
1 đồng nghĩa với thành ngữ "mười phân vẹn mười" là thập toàn thập mĩ
3: trời nhá nhèm tối,những người bán hàng thu dọn,sửa soạn về nhà
4:
Hôm qua,trời bỗng mưa tầm tã; vậy mà hôm nay,trời lại nắng chang chang
5:
Vào mùa thu,chúng em đi tựu trường
Tui làm được vậy thui còn câu 6 với câu 2 cậu cần nữa ko để tui suy nghĩ
1. Yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- Giới thiệu nhan đề bài thơ và tên tác giả.
- Thể hiện được cảm xúc chung về bài thơ.
- Nêu các chi tiết mang tính tự sự và miêu tả trong bài thơ; đánh giá ý nghĩa của chúng trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ.
- Chỉ ra được nét độc đáo trong cách tự sự và miêu tả của nhà thơ.
2. Phân tích bài viết tham khảo: Cảm xúc khi đọc bài thơ Mây và sóng của Ta-go
- Giới thiệu nhan đề bài thơ và tên tác giả: “Nhan đề bài thơ… bất diệt”.
- Thể hiện cảm xúc chung về bài thơ: đồng cảm với tình yêu mẹ tha thiết…
- Các chi tiết mang tính tự sự và miêu tả: “Em bé được mời gọi đến… vĩnh cửu”.
- Nét độc đáo trong cách tự sự và miêu tả: lời thoại và chi tiết được kể tuần tự, vừa lặp lại vừa biến hóa…
II. Thực hành viết theo các bước1. Trước khi viết
a. Lựa chọn bài thơ
Bài thơ được chọn phải là bài thơ có yếu tố kể chuyện (xuất hiện câu chuyện, nhân vật, dù nhân vật chỉ mang một cái tên chung chung), có chi tiết miêu tả bối cảnh không gian, thời gian, con người…
b. Tìm ý
- Cần trả lời các câu hỏi:
Bài thơ gợi lên câu chuyện gì?Đâu là các chi tiết tự sự và miêu tả nổi bật?Các chi tiết ấy sống động, thú vị như thế nào?Chúng đã góp phần thể hiện ấn tượng điều nhà thơ muốn bày tỏ ra sao?c. Lập dàn ý
(1) Mở đoạn:
Giới thiệu tác giả và bài thơNêu khái quát ấn tượng, cảm xúc về bài thơ(2) Thân đoạn:
Nêu ấn tượng, cảm xúc của em về câu chuyện được kể hoặc các chi tiết miêu tả có trong bài thơLàm rõ nghệ thuật kể chuyện và miêu tả của tác giảĐánh giá tác dụng của việc kể lại câu chuyện kết hợp với các chi tiết miêu tả trong bài thơ(3) Kết đoạn: Nêu khái quát điều em tâm đắc về bài thơ (trong đó có nói tới đặc điểm nghệ thuật riêng của bài thơ đã được phân tích ở thân đoạn).
2. Viết bài
Khi viết bài, cần lưu ý:
Bám sát dàn ý để viết thành đoạn.Thể hiện được cảm xúc chân thành với nội dung và hình thức trữ tình độc đáo của bài thơ.Trình bày đúng hình thức của đoạn văn.