Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dạng 1:
a) Gọi hóa trị của Fe là x (x nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.2 = II.3
=> \(x=\dfrac{2.3}{2}=3=III\)
Vậy Fe có hóa trị III trong Fe2O3
b) Gọi hóa trị của Fe là x (x nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
x.1 = II.1
=> \(x=\dfrac{II.1}{1}=II\)
Vậy Fe có hóa trị II trong FeSO4
c) Gọi hóa trị của N là x (x nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
x.2 = II.3
=> \(x=\dfrac{3.2}{2}=3=III\)
Vậy N có hóa trị III trong N2O3
Dạng 2:
a) Đặt CTHH của chất là NaxOy (x, y nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.I = y.II
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
Vì x, y nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của chất là Na2O
b) Đặt CTHH của chất là Caz(OH)t (xz, t nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: z.II = t.I
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{z}{t}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
Vì z, t nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}z=1\\t=2\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của chất là Ca(OH)2
c) Đặt CTHH của chất là Alu(SO4)v (u, v nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: u.III = v.II
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{u}{v}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
Vì u, v nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}u=2\\v=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của chất là Al2(SO4)3
câu 1:
a, 6 ng tử canxi
b, 4 ng tử sắt
c, 2 ng tử natri
câu 2
a, 3N b, 5Cu c, 8Mg
câu 3:
PTKcanxi cacbonat= 40 + 12 + 16.3 = 100 đvC
PTKaxit clohidric = 1 + 35,5 = 36,5đvC
PTKmuối ăn = 23 + 35,5 = 58,5đvC
PTKnước = 1.2 + 16 = 18đvC
Mk cũng tương tự nè môn toán mk trả lời nhiều câu mà có được tick đâu
Chắc thầy bận ấy mà
\(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2KCl\)
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)
1) MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2 + 2KCl
2) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
a.b.\(n_P=\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
0,2 < 0,3 ( mol )
0,2 0,25 0,1 ( mol )
Chất còn dư là O2
\(V_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(dư\right)}.22,4=\left(0,3-0,25\right).22,4=1,12l\)
\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,1.142=14,2g\)
c.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
1/6 0,25 ( mol )
\(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}.M_{KClO_3}=\dfrac{1}{6}.122,5=20,41g\)
a) PTHH: \(4P+5O_2\rightarrow^{t^0}2P_2O_5\)
b) \(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\rightarrow^{t^0}2P_2O_5\)
4 : 5 : 2
0,2 : 0,3
-So sánh tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,3}{5}\)
\(\Rightarrow\)P phản ứng hết còn O2 dư.
\(m_{O_2\left(dư\right)}=16.0,3-16.\dfrac{0,2.5}{4}=0,8\left(g\right)\)
c) -Theo PTHH trên:
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{0,2.2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=n.M=142.0,1=14,2\left(g\right)\)
d) -Theo PTHH trên:
\(n_{O_2\left(LT\right)}=\dfrac{0,2.5}{4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KClO_3\rightarrow^{t^0}2KCl+3O_2\uparrow\)
2 : 2 : 3
\(\dfrac{1}{6}\) : \(\dfrac{1}{6}\) : 0,25
\(\Rightarrow m_{KClO_3}=n.M=\dfrac{1}{6}.122,5=\dfrac{245}{12}\left(g\right)\)
a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b) \(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{0,81}{27}=0,03\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lê: \(\dfrac{0,03}{2}>\dfrac{0,06}{6}\Rightarrow Al\) dư
Theo PTHH: \(n_{AlCl_3}=\dfrac{0,06.2}{6}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,02.133,5=2,67\left(g\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H_2}=\dfrac{0,06.3}{6}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,03.2=0,06\left(g\right)\)
Em ơi , tách riêng từng bài để mọi người hỗ trợ nhanh nhất nhé !