K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

Tham khảo:
 

Sâu bệnh hại cây trồng là gánh nặng của người nông dân

Chúng phá hoại tất cả các loại cây trồng, gây mất mùa và giảm năng suất, chất lượng cây trồng. Phổ biến nhất có thể kể đến như: thối rễ, thân, củ, thủng lá, gãy cành, rụng quả, biến dạng lá, quả, thân chảy nhựa…
undefined

16 tháng 12 2021

sâu bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng và làm giảm năng xuất, chất lượng nông sản

16 tháng 12 2021

Vai trò của lớp hình nhện:

* Lợi ích: – Bắt sâu bọ có hại cho cây trồng.

                – Làm thực phẩm, đồ trang trí.

* Tác hại. – Truyền bệnh cho vật nuôi cây trồng.

16 tháng 12 2021

bn chỉ vd con j á

mình ko bt

 

17 tháng 12 2020

- Sử dụng thiên địch để trừ khử sâu bọ.

- Thường xuyên tỉa lá, bắt sâu.

- Dùng lượng thuốc trừ sâu nhỏ, vừa phải.

 

28 tháng 11 2016

Đug nhé pn

Làm thuốc chữa bệnh : mật ong,nhộng tằm,bọ ngựa,dế mèn,dế trũi,ve sầu,bọ hung

Làm thực phẩm :Nhộng tằm,dế,dế mèn,bọ rầy

Thụ phấn cây trồng :ong, bướm,...

Thức ăn đv khác: ruồi,

Truyền bệnh: bọ gậy,ruồi,muỗi,chấy, rận

Diệt sâu hại :bọ ngựa,ong mắt đỏ,...

Hại hạt ngũ cốc : mọt gạo ,bọ gậy

7 tháng 12 2016

+Có lợi:
Làm thuốc chữa bệnh :bọ cạp,ong mật
Làm thực phẩm:tôm,cua,bọ cạp,..
Thụ phấn cho cây trồng: ong,bướm
Diệt sâu bọ có hại: nhện,bọ cạp,bọ ngựa,bọ râu...
Làm sạch môi trường: bọ hung,...
+Có hại:
Hại cây trồng: châu chấu,ấu trùng ve sầu,...
Hai6 hạt ngủ cốc,gỗ: mọt ẩm,mối,..
 

9 tháng 12 2021

Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

9 tháng 12 2021

a) Làm thuốc chữa bệnh : ong mật , tằm

b) làm thực phẩm : tằm

c) Thụ phấn cây trồng : ong mật

d) Thức ăn cho động vật khác : tằm , ruồi

e) Diệt các sâu hại ; bọ ngựa , ong đỏ

f) Hại hạt ngũ cốc : mọt

h) Truyền bệnh ; ruồi , muỗi

. Đâu không phải tác hại của lớp Chim?A. Thụ phấn cây trồng, phát tán quả và hạtB. Là vật trung gian truyền bệnhC. Ăn quả, hạtD. Ăn cá. Đâu không phải lợi ích của lớp Chim?A. Thụ phấn cây trồng, phát tán quả và hạtB. Ăn sâu bọ có hại và động vật gặm nhấmC. Ăn quả, hạt và cáD. Huấn luyện chim săn bắt mồi, phục vụ du lịch.Lợi ích của gà là 1. cung cấp thịt2. cung cấp trứng3. là vật trung gian...
Đọc tiếp

. Đâu không phải tác hại của lớp Chim?

A. Thụ phấn cây trồng, phát tán quả và hạt

B. Là vật trung gian truyền bệnh

C. Ăn quả, hạt

D. Ăn cá

. Đâu không phải lợi ích của lớp Chim?

A. Thụ phấn cây trồng, phát tán quả và hạt

B. Ăn sâu bọ có hại và động vật gặm nhấm

C. Ăn quả, hạt và cá

D. Huấn luyện chim săn bắt mồi, phục vụ du lịch.

Lợi ích của gà là 

1. cung cấp thịt

2. cung cấp trứng

3. là vật trung gian truyền bệnh cúm H5N1

4. ăn quả, hạt

5. ăn sâu bọ có hại

A. 1, 2, 3                   B. 1, 3, 4               C. 1, 2, 5                  D. 1, 4, 5

 Biện pháp để khai thác các lợi ích  lớp Chim là:

1. tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị

2. huấn luyện chim săn bắt mồi

3. xây dựng khu bảo tồn động vật

4. săn bất triệt để các loài chim trong tự nhiên

A. 1, 2, 3                   B. 1, 3, 4               C. 1, 2, 5                  D. 1, 4, 5

1

. Đâu không phải tác hại của lớp Chim?

A. Thụ phấn cây trồng, phát tán quả và hạt

B. Là vật trung gian truyền bệnh

C. Ăn quả, hạt

D. Ăn cá

. Đâu không phải lợi ích của lớp Chim?

A. Thụ phấn cây trồng, phát tán quả và hạt

B. Ăn sâu bọ có hại và động vật gặm nhấm

C. Ăn quả, hạt và cá

D. Huấn luyện chim săn bắt mồi, phục vụ du lịch.

Lợi ích của gà là 

1. cung cấp thịt

2. cung cấp trứng

3. là vật trung gian truyền bệnh cúm H5N1

4. ăn quả, hạt

5. ăn sâu bọ có hại

A. 1, 2, 3                   B. 1, 3, 4               C. 1, 2, 5                  D. 1, 4, 5

 Biện pháp để khai thác các lợi ích  lớp Chim là:

1. tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị

2. huấn luyện chim săn bắt mồi

3. xây dựng khu bảo tồn động vật

4. săn bất triệt để các loài chim trong tự nhiên

A. 1, 2, 3                   B. 1, 3, 4               C. 1, 2, 5                  D. 1, 4, 5

2 tháng 12 2016

a) Làm thuốc chữa bệnh : ong mật , tằm

b) làm thực phẩm : tằm

c) Thụ phấn cây trồng : ong mật

d) Thức ăn cho động vật khác : tằm , ruồi

e) Diệt các sâu hại ; bọ ngựa , ong đỏ

f) Hại hạt ngũ cốc : mọt

h) Truyền bệnh ; ruồi , muỗi

Bạn à ! mình chỉ biết có từng này thôi mong bạn thông cảm nha . Còn ve sầu thì mình không biết

 

2 tháng 12 2016

tặng bác 1SP

Câu 1. Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?A. Làm hại cây trồng.B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.D. Làm hại cây trồng; là vật trung gian truyền bệnh giun, sán; là vật trung gian truyền bệnh giun, sán; đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề...
Đọc tiếp

Câu 1. Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?

A. Làm hại cây trồng.

B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.

C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

D. Làm hại cây trồng; là vật trung gian truyền bệnh giun, sán; là vật trung gian truyền bệnh giun, sán; đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

Câu 2. Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

A. Làm đồ trang sức.

B. Có giá trị về mặt địa chất.

C. Làm sạch môi trường nước.

D. Làm thực phẩm cho con người.

Câu 3. Những loài trai nào sau đây đang được nuôi để lấy ngọc?

A. Trai cánh nước ngọt và trai sông.

B. Trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển.

C. Trai tượng.

D. Trai ngọc và trai sông.

Câu 4. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?

A. Thân mềm.

B. Hệ tiêu hóa phân hóa.

C. Không có xương sống.

D. Không có khoang áo.

Câu 5. Trai sông và ốc vặn giống nhau ở đặc điểm nào dưới đây?

A. Nơi sinh sống.

B. Khả năng di chuyển.

C. Kiểu vỏ.

D. Nơi sinh sống, khả năng di chuyển, kiểu vỏ.

5
19 tháng 12 2021

Câu 1: D

19 tháng 12 2021

D

B

B

D

A

b.      Nêu các biện pháp phòng trừ sâu bọ gây hại cho cây trồng?………………………………………………………………………………………..............………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………..c. Ở địa phương em có biện pháp nào trừ sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi...
Đọc tiếp

b.      Nêu các biện pháp phòng trừ sâu bọ gây hại cho cây trồng?

………………………………………………………………………………………..............

………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..

c. Ở địa phương em có biện pháp nào trừ sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?

...................................................................................................................................................

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

4
9 tháng 12 2021

b) Biện pháp nào trừ sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường:

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

c) Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.

Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

8 tháng 12 2021

b)

Đất: cần được xử lý kỹ trước khi gieo trồng để đảm bảo không còn những loài sâu bệnh hại. Nếu đất có nguy cơ chứa mầm bệnh thì có thể xử lý bằng cách đốt các cành cây trên đất bề mặt đã làm sẵn. Ngoài ra, còn phòng chống bằng cách phơi đất hoặc ủ đất dựa vào sức nóng của mặt trời.Hạt giống và cây con: loại bỏ sạch mầm bệnh, sử dụng hạt giống đã qua sử lí. Có thể bảo quản hạt giống với phân bò đã đốt hoặc tro củi để hạn chế sâu bệnh khi trồng. Nếu bệnh lây lan thì nên loại bỏ ngay , dùng làm thức ăn cho gia súc hoặc ủ nóng trong đống ủ để tiêu diệt mầm bệnh.Công cụ: tay và công cụ làm việc phải được rửa sạch sẽ sau khi loại bỏ cây bệnh để tránh lây lan cây khác.Nước: nước sử dụng để tưới tiêu cần lấy từ nguồn nước sạch, không nhiễm bệnh.

c) Nuôi ong