Các số dưới đây là một dãy số cách đều. Tính tổng của số thứ 7 và số thứ 9.
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2021

Đáp án B

5 tháng 10 2021

đáp án b nhé

19 tháng 10 2021

Sau 2 năm , người đó lãi số tiền là :

5 000 000 x 6% x 2 = 600 000 ( đồng )

Tổng số tiền lãi và vống người đó nhận được sau 2 năm là :

5 000 000 + 600 000 = 5 600 000 ( đồng )

ĐÁp số : .............

19 tháng 10 2021

22000000

4 tháng 7 2017

\(6+4=210\)

\(210=\overline{\left(6-4\right)\left(6+4\right)}\)

Tương tự :

\(\overline{\left(9-2\right)\left(9+2\right)}=711\)

\(\overline{\left(8-5\right)\left(8+5\right)}=313\)

...

\(\overline{\left(15-3\right)\left(15+3\right)}=1218\)

4 tháng 7 2017

6 + 4 = 210
9 + 2 = 711
8 + 5 = 313
5 + 7 \(\ne\)37
7 + 6 = 113
9 + 8 = 117
10 + 6 = 416
15 + 3 = 1218
 

6 - 4 = 210
9 - 2 = 711
8 - 5 = 313
5 - 3 \(\ne\)37
7 - 6 = 113
9 - 8 = 117
10 - 6 = 416
15 - 3 = 1218

  1. Đề sai :>
  2. Quy luật kép nào đó mà giờ tui 'ếu' nhìn thấy được :))
11 tháng 8 2017

mình ngại viết

11 tháng 8 2017

a) 3/4x16/9-7/5:(-21/20)

=4/3-(-4/3)

=8/3

b)=7/3-1/3x[-3/2+(2/3+2)]

=7/3-1/3x[-3/2+8/3]

=7/3-1/3x7/6

=7/3-7/18

=35/18

c)=(20+37/4):9/4

=117/4:9/4

=13

d)=6-14/5x25/8-8/5:1/4

=6-35/4-32/5

=-11/4-32/5

=-183/20

Một cô thợ săn và một con thỏ tàng hình chơi trò chơi sau trên mặt phẳng. Điểm xuất phát \(A_0\)của con thỏ và điểm xuất phát \(B_0\)của cô thợ săn trùng nhau. Sau \(n-1\)lượt chơi, con thỏ ở điểm \(A_{n-1}\)và cô thợ săn ở điểm \(B_{n-1}\). Ở lượt chơi thứ \(n\), có ba điều lần lượt xảy ra theo thứ tự dưới đây:   \(\left(i\right)\)     Con thỏ di chuyển một cách không quan sát...
Đọc tiếp

Một cô thợ săn và một con thỏ tàng hình chơi trò chơi sau trên mặt phẳng. Điểm xuất phát \(A_0\)của con thỏ và điểm xuất phát \(B_0\)của cô thợ săn trùng nhau. Sau \(n-1\)lượt chơi, con thỏ ở điểm \(A_{n-1}\)và cô thợ săn ở điểm \(B_{n-1}\). Ở lượt chơi thứ \(n\), có ba điều lần lượt xảy ra theo thứ tự dưới đây:

   \(\left(i\right)\)     Con thỏ di chuyển một cách không quan sát được tới điểm \(A_n\)sao cho khoảng cách giữa \(A_{n-1}\)và \(A_n\)đúng bằng 1.

   \(\left(ii\right)\)    Một thiết bị định vị thông báo cho cô thợ săn về một điểm \(P_n\)  , đảm bảo khoảng cách giữa \(P_n\)và \(A_n\)không lớn hơn 1.

   \(\left(iii\right)\)  Cô thợ săn di chuyển một cách quan sát được tới điểm  \(B_n\)sao cho khoảng cách giữa \(B_{n-1}\)và \(B_n\)đúng bằng 1.

Hỏi điều sau đây sai hay đúng: cho dù con thỏ có di chuyển như thế nào và các điểm được thiết bị định vị thông báo có là những điểm nào, cô thợ săn luôn có thể chọn cho mình cách di chuyển sao cho sau \(10^9\)lượt chơi, cô ta có thể khẳng định chắc chắn rằng khoảng cách giữa mình và con thỏ không vượt quá 100?

0
5 tháng 10 2019

Bài 1

\(a,\frac{3}{5}+\left(-\frac{1}{4}\right)=\frac{7}{20}\)

\(b,\left(-\frac{5}{18}\right)\cdot\left(-\frac{9}{10}\right)=\frac{1}{4}\)

\(c,4\frac{3}{5}:\frac{2}{5}=\frac{23}{5}\cdot\frac{5}{2}=\frac{23}{2}\)

Bài 2

\(a,\frac{12}{x}=\frac{3}{4}\Rightarrow3x=12\cdot4\)

\(\Rightarrow3x=48\)

\(\Rightarrow x=16\)

\(b,x:\left(-\frac{1}{3}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^2\)

\(\Rightarrow x=\left(-\frac{1}{3}\right)^2\cdot\left(-\frac{1}{3}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^5\)

\(\Rightarrow x=-\frac{1}{243}\)

\(c,-\frac{11}{12}\cdot x+0,25=\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow-\frac{11}{12}x=\frac{5}{6}-\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{12}:\left(-\frac{11}{12}\right)\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{11}\)

\(d,\left(x-1\right)^5=-32\)

\(\left(x-1\right)^5=-2^5\)

\(x-1=-2\)

\(x=-2+1=-1\)

Bài 3

\(\left|m\right|=-3\Rightarrow m\in\varnothing\)

Bài 3

Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a;b;c ( a,b,c>0)

Ta có

\(a+b+c=13,2\)

\(\frac{a}{3};\frac{b}{4};\frac{c}{5}\)

Ap dụng tính chất DTSBN ta có

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{13,2}{12}=\frac{11}{10}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{11}{10}\\\frac{b}{4}=\frac{11}{10}\\\frac{c}{5}=\frac{11}{10}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{33}{10}\\b=\frac{44}{10}=\frac{22}{5}\\c=\frac{55}{10}=\frac{11}{2}\end{cases}}\)

Vậy 3 cạnh của tam giác lần lượt là \(\frac{33}{10};\frac{22}{5};\frac{11}{2}\)

a)\(\frac{3}{5}+\left(-\frac{1}{4}\right)\)

\(=\frac{3}{5}-\frac{1}{4}\)

\(=\frac{12}{20}-\frac{5}{20}=\frac{7}{20}\)

b)\(\left(-\frac{5}{18}\right)\left(-\frac{9}{10}\right)\)

\(=\frac{\left(-5\right)\left(-9\right)}{18.10}\)

\(=\frac{\left(-1\right)\left(-1\right)}{2.2}=\frac{1}{4}\)

c)\(4\frac{3}{5}:\frac{2}{5}\)

\(=\frac{23}{5}:\frac{2}{5}\)

\(=\frac{23}{5}.\frac{5}{2}\)

\(=\frac{23.1}{1.2}=\frac{23}{2}\)

1/

a)\(\frac{12}{x}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x.3=12.4\)

\(\Rightarrow x.3=48\)

\(\Rightarrow x=48:3=16\)

b)\(x:\left(\frac{-1}{3}\right)^3=\left(\frac{-1}{3}\right)^2\)

\(x=\left(\frac{-1}{3}\right)^2.\left(\frac{-1}{3}\right)^3\)

\(x=\frac{\left(-1\right)^2}{3^2}.\frac{\left(-1\right)^3}{3^3}\)

\(x=\frac{1}{9}.\frac{-1}{27}=-\frac{1}{243}\)