Các phát biểu về chuyển hóa vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2018

Các phát biểu đúng: (2)(3)(4)

Phần lớn năng lượng sinh vật hấp thụ mất và trả lại môi trường dưới dạng các chất thái => 3 đúng 

Chuỗi thức ăn thường có tối đa 5-6 bậc dinh dưỡng, ít nhất 2 bậc dinh dưỡng.

Năng lượng sơ cấp thô là năng lượng chuyển hóa thành hóa năng chứa trong mô sau khi thực vật đã thưc hiện quá trình hô hấp – 4 đúng

Chọn B

21 tháng 5 2019

Có 3 phát biểu đúng là (1), (3), (4).

Phát biểu (2) sai. Vì vật chất được quay vòng còn năng lượng bị thất thoát.

¦ Đáp án C.

10 tháng 2 2017

Đáp án D.

(1) đúng. Vì năng lượng được truyền theo chuỗi thức ăn và trả về cho môi trường qua hô hấp, sinh công (nhiệt năng).

(2) sai. Vì năng lượng không được tái tạo. Chỉ có vật chất được tái tạo.

(3) đúng. Vì có tới 70% năng lượng bị mất đi qua hô hấp, 10% mất đi qua tiêu hóa, 10% mất đi qua bài tiết.

(4) đúng.

8 tháng 2 2018

Đáp án C

Các kết luận đúng: (1), (3), (4).

 

Trong quá trình chuyển hóa: vật chất được  tái sử dụng còn năng lượng được truyền 1 chiều. 

1. Hiểu được hình thái, cấu tạo phù hợp với đời sống của lưỡng cư.2.Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái của ếch.3.Đặc điểm chung của bò sát.4.Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan của bò sát.5.Vai trò của bò sát.6.Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim.7.Phân tích đặc điểm cấu tạo của chim.8.Giải thích đặc...
Đọc tiếp

1. Hiểu được hình thái, cấu tạo phù hợp với đời sống của lưỡng cư.

2.Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái của ếch.

3.Đặc điểm chung của bò sát.

4.Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan của bò sát.

5.Vai trò của bò sát.

6.Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim.

7.Phân tích đặc điểm cấu tạo của chim.

8.Giải thích đặc điểm cấu tạo của chim phù hợp với chức năng bay lượn.

10.Phân biệt các bộ của lớp thú.

11.Phân biệt các hình thức sinh sản ở thú.

12.Chứng minh được thú là lớp động vật tiến hóa nhất.

13.Giải thích các hình thức sinh sản của thú.

14.Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính.

15.Nêu được khái niệm về đa dạng sinh học.?Ý nghĩa của bảo vệ đa dạng sinh học.?

16.Nêu được khái niệm về đấu tranh sinh học và các biện pháp đấu tranh sinh học.

17.Vai trò của động vật trong đời sống của con người.

18.Nhận thức được vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học đặc biệt là các động vật quý hiếm.

 P/s: Giúp mình nha! Được thì giải ngay và hết giùm mình trong hôm nay luôn nha! ^^ Cám ơn nhiều! <3

8
22 tháng 4 2016

Câu 8 

- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

22 tháng 4 2016

Câu 1 

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.

- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp

- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.

Ở hệ sinh thái dưới nước thường có chuỗi thức ăn dài hơn chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn. Có bao nhiêu điều giải thích sau đây là đúng? (1) Hệ sinh thái dưới nước có ít loài sinh vật nên sự cạnh tranh khác loài diễn ra ít khốc liệt, dẫn tới có chuỗi thức ăn dài. (2) Hệ sinh thái dưới nước có nhiều loài động vật biến nhiệt nên năng lượng bị thất thoát ít hơn hệ sinh...
Đọc tiếp

Ở hệ sinh thái dưới nước thường có chuỗi thức ăn dài hơn chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn. Có bao nhiêu điều giải thích sau đây là đúng?

(1) Hệ sinh thái dưới nước có ít loài sinh vật nên sự cạnh tranh khác loài diễn ra ít khốc liệt, dẫn tới có chuỗi thức ăn dài.

(2) Hệ sinh thái dưới nước có nhiều loài động vật biến nhiệt nên năng lượng bị thất thoát ít hơn hệ sinh thái trên cạn.

(3) Động vật của hệ sinh thái dưới nước được nước nâng đỡ nên ít tiêu tốn năng lượng cho hoạt động di chuyển.

(4) Sinh vật sản xuất của hệ sinh thái dưới nước chủ yếu là vi tảo. Vi tảo có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao và dễ tiêu hóa nên hiệu suất tiêu hóa của động vật ở mức cao.

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

1
21 tháng 2 2019

Đáp án C.

Có 3 điều giải thích đúng, đó là (2), (3) và (4).

Giải thích:

(1) sai. Vì hệ sinh thái dưới nước thường nhiều loài hơn hệ sinh thái trên cạn.

(2) đúng. Vì sinh vật biến nhiệt không phải tiêu tốn năng lượng cho việc điều hòa thân nhiệt.

(3) đúng. Vì nước nâng đỡ nên việc di chuyển của SV tiêu tốn ít năng lượng.

(4) đúng. Vì sinh vật vi tảp có thành xenlulozơ mỏng, tế bào có hàm lượng prôtêin cao nên hiệu suất tiêu hóa của động vật tiêu thụ bậc 1 thường cao.

17 tháng 7 2019

Năng lượng bị thất thoát trong chuỗi thức ăn do:

- Hoạt động hô hấp của sinh vật (năng lượng tạo nhiệt, cho vận động,…)

- Mất đi qua các bộ phận rơi rụng (lá, lông,…)

- Mất qua chất thải (phân và nước tiểu động vật,)

- Một phần không sử dụng được

Chọn B

16 tháng 5 2018

Đáp án: A

Các phương án đúng là (2) (3) (4)

Khi truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao kề liền của chuỗi thức ăn, dòng năng lượng trong hệ sinh thái bị mất đi trung bình 90%, do các nguyên nhân sau:

- Một phần do sinh vật không sử dụng được, rơi rụng.

- Một phần do sinh vật thải ra dưới dạng chất bài tiết.

- Một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp của sinh vật.

31 tháng 8 2019

Đáp án A

Cho các thông tin ở bảng dưới đây về chuỗi thức ăn và năng lượng tương ứng chứa trong mỗi bậc dinh dưỡng mà một học sinh A đã tiến hành đo lường ở một khu vực sinh thái. Chuỗi thức ăn Cỏ →     Cào cào →     Chim sâu → Rắn Nặng lượng (calo) 2,2.106 1,1.104 0,55.103 0,5.102   Một học sinh khác (học sinh B) sử dụng...
Đọc tiếp

Cho các thông tin ở bảng dưới đây về chuỗi thức ăn và năng lượng tương ứng chứa trong mỗi bậc dinh dưỡng mà một học sinh A đã tiến hành đo lường ở một khu vực sinh thái.

Chuỗi thức ăn

Cỏ

→     Cào

cào

→     Chim

sâu

→ Rắn

Nặng lượng (calo)

2,2.106

1,1.104

0,55.103

0,5.102

 

Một học sinh khác (học sinh B) sử dụng các số liệu thu thập được và tiến hành tính toán cũng như kết luận về quá trình nghiên cứu của học sinh A và đưa ra một số nhận xét sau:

(1) Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng liền kề có giá trị cao nhất nằm ở sinh vật tiêu thụ bậc 3.

(2) Giá trị hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng thứ 2 so với bậc dinh dưỡng thứ nhất là 5x10-3

(3) Một phần lớn năng lượng được sinh vật sản xuất đồng hóa được sẽ được dùng vào việc xây dựng sinh khối của bản thân nó, hô hấp cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của chúng và chỉ một phần nhỏ được chuyển sang bậc dinh dưỡng kế tiếp.

(4) Có những dấu hiệu cho thấy việc đo lượng năng lượng có trong các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn này là không chính xác.

Trong số các nhận định kể trên, có bao nhiêu nhận định là chính xác?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
13 tháng 9 2018

Đáp án D

Chuỗi thức ăn

Cỏ

→     Cào

cào

→     Chim

sâu

→ Rắn

Nặng lượng (calo)

2,2.106

1,1.104

0,55.103

0,5.102

(1) Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng liền kề có giá trị cao nhất nằm ở sinh vật tiêu thụ bậc 3

- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 1

- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 2

- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 3

(2) Giá trị hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng thứ 2 so với bậc dinh dưỡng thứ nhất là 5x10-3

(3) Một phần lớn năng lượng được sinh vật sản xuất đồng hóa được sẽ được dùng vào việc xây dựng sinh khối của bản thân nó, hô hấp cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của chúng và chỉ một phần nhỏ được chuyển sang bậc dinh dưỡng kế tiếp à đúng.

(4) Có những dấu hiệu cho thấy việc đo lượng năng lượng có trong các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn này là không chính xác. à đúng, vì đối với chuỗi thức ăn trên cạn, hiệu suất chuyển đổi của bậc dinh dưỡng 1 cho bậc dinh dưỡng 2 phải là lớn nhất (khoảng 10%) sau đó giảm dần.