K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2017

C

Nguyên tố Y là nguyên tố thuộc nhóm B nên cấu hình electron lớp sát ngoài cùng và ngoài cùng có dạng: 3 d a 4 s 2 (hoặc 3 d b 4 s 1  trong trường hợp Cr và Cu).

Vậy số electron hóa trị của Y≥3. Y là kim loại, Y không có phân lớp f.

Nguyên tố X là nguyên tố thuộc nhóm A, có ≥3 electron hóa trị (vì cùng số electron hóa trị với Y).

=> electron cuối cùng của X sẽ nằm trên phân lớp p (x là nguyên tố p)

Chưa thể xác định được X và kim loại hay phi kim.

21 tháng 4 2019

A

Phát biểu (IV) và (V) đúng.

18 tháng 10 2019

Phát biểu dúng là phát biểu 1 và 3 nha !!!

19 tháng 10 2017

C

(1); (2); (4) đúng.

(3) sai vì Q là kim loại.

6 tháng 10 2017

C

 Các phát biểu 1, 2, 3 đúng.

18 tháng 3 2018

C

Cấu hình electron của X:

Vậy X có 2 electron lớp ngoài cùng nên X là kim loại, thuộc khối nguyên tố d và có 30 nơtron trong hạt nhân.

4 tháng 3 2021

Phát biểu không đúng là

A. Tất cả các halogen đều có các số oxi hoá: -1,0, +1, +3, +5 và +7.

B. Các halogen là những phi kim mạnh nhất trong mỗi chu kì.

C. Các halogen đều có 7 electron ở lớp ngoài cùng thuộc phân lớp s và p.

D. Tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot.

Flo chỉ có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất

4 tháng 3 2021

Đáp án A

Flo chỉ có số oxi hóa là -1

Câu 44: Trong công thức electron của NH3, số cặp electron hóa trị không tham gia liên kết là ​A. 4 ​ ​              ​B. 5 ​ ​                  ​C. 1 ​ ​                 ​D. 3 Câu 45: Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong hợp chất với Na có giá trị là A. + 6, + 7               B. – 2 , – 1 ​ ​              C. 6 + , 7 + ​                 D. 2 – , 1 – Câu 46: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p1 . Sau khi...
Đọc tiếp

Câu 44: Trong công thức electron của NH3, số cặp electron hóa trị không tham gia liên kết là ​A. 4 ​ ​              ​B. 5 ​ ​                  ​C. 1 ​ ​                 ​D. 3

Câu 45: Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong hợp chất với Na có giá trị là

A. + 6, + 7               B. – 2 , – 1 ​ ​              C. 6 + , 7 + ​                 D. 2 – , 1 –

Câu 46: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p1 . Sau khi tham gia liên kết ion nguyên tử X tạo phần tử có cấu hình electron là ​

A. 1s22s22p63s23p64s2​   ​ ​ ​                          ​B. 1s22s22p63s2 ​

C. 1s22s22p63s23p6 ​ ​ ​ ​ ​ ​                             D. 1s22s22p6

Câu 47: Phân tử K2O được hình thành do

A. Sự kết hợp giữa 1 nguyên tử K và nguyên tử O.

B. Sự kết hợp giữa 2 ion K+ và ion O2-.
C. Sự kết hợp giữa 1 ion K+ và ion O2-.

D. Sự kết hợp giữa 1 ion K2+ và ion O-.

Câu 48: Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố là ns2np5. Liên kết của các nguyên1 tố này với nguyên tố hiđro thuộc loại liên kết nào sau đây?

A. Liên kết cộng hóa trị không cực. ​                   B. Liên kết cộng hóa trị có cực.

C. Liên kết ion. ​ ​                                                  D. Liên kết kim loại.

Câu 49: Số oxi hoá của lưu huỳnh và nitơ trong H2SO4 và HNO3 lần lượt là

A. +4, -5.                         ​B. +4, +5.                    C. +6, -5.                ​D. +6, +5.

Câu 51: Số oxi hóa của N trong dãy nào được sắp xếp theo thứ tự tăng dần? ​

A. NH3, N2O5, HNO3, N2O3, NaNO2

​B. HNO3, N2,N2O3, KNO3

C. NH3, N2O5, HNO2, N2, N2O3 ​ ​ ​

D. NH3, N2, HNO2, N2O5

Câu 52: Trong phản ứng: CuO + H2 → Cu + H2O; chất oxi hoá là

​A. CuO ​ ​            B. Cu                    ​ ​C. H2 ​ ​                    ​D. H2O

1
19 tháng 12 2021

44: C

45: D

46: D

47: B

48: B

49: D

51: D

52: A