K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 11 2023

- Học sinh chú ý thể hiện lời thoại phù hợp với tâm trạng khác nhau của các nhân vật.

- Phân vai và tự thực hành nhiều lần. 

13 tháng 3 2023

a) Em thích nhân vật Tét-su-ô vì cậu là người tốt bụng, sau khi hiểu về A-i-a đã chủ động chơi với bạn.

b) Nếu lớp có một người bạn mới em có thể đến nói chuyện, làm quen và hỏi thăm bạn để bạn không còn ngại ngùng. Giúp đỡ bạn trong học tập. 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 11 2023

Ở Mỹ và Pháp, khi thay răng trẻ em tin rằng Thần Răng cho em nhiều đồ chơi mới. Ở Tây Ban Nha, khi thay răng, trẻ em tin rằng chuột sẽ cho các em tiền. Ở Việt Nam, trẻ em để những chiếc răng chuột dưới gặm giường và nói “Chuột chuộ, chít chít, tao đổi răng mày mày đổi răng tao”. Trẻ em các nước đều ao ước có những chiếc răng mới sạch sẽ và khỏe mạnh. 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Bức tranh đẹp quá!

Bài 1: Đọc các câu thơ sau, thực hiện yêu cầu bên dưới rồi điền vào bảng:* Gạch một gạch dưới các sự vật được nhân hóa.* Gạch hai gạch dưới những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chíchchoè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏmdáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.Tên sự vậtđược nhân hoáCác từ ngữ dùng đểnhân hoá...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc các câu thơ sau, thực hiện yêu cầu bên dưới rồi điền vào bảng:
* Gạch một gạch dưới các sự vật được nhân hóa.
* Gạch hai gạch dưới những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích
choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm
dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.

Tên sự vật
được nhân hoá
Các từ ngữ dùng để
nhân hoá sự vật
Cách nhân hoá
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………


Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Nguyễn Nga – 0 941.934.199
Học...Học nữa...Học mãi... Phải luôn luôn học tập chừng nào còn một đều chưa biết!
b. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

Tên sự vật
được nhân hoá
Các từ ngữ dùng để
nhân hoá sự vật
Cách nhân hoá
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………

c.

Tên sự vật
được nhân hoá
Các từ ngữ dùng để
nhân hoá sự vật
Cách nhân hoá

 

1
20 tháng 2 2022

a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích
choè nhanh nhảu
. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.

 

* Chú ý : In đậm là sự vật được nhân hóa, còn vừa in đậm và vừa in nghiêng là  từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.

9 tháng 3 2023

a. Bạn cần phải giữ vệ sinh trong lớp học nhé!

b. Con cần phải chuẩn bị đồ trước khi đến lớp nhé!

III. TẬP LÀM VĂN:Kể lại một câu chuyện vui (khoảng 7 câu) mà em đã được nghe.Gợi ý:a) Em được nghe câu chuyện vui tên là gì? (VD: Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn, Tôi cũng như bác …)b) Câu chuyện mở đầu ra sao? Diễn biến thế nào?c) Kết thúc câu chuyện ra...
Đọc tiếp

III. TẬP LÀM VĂN:

Kể lại một câu chuyện vui (khoảng 7 câu) mà em đã được nghe.

Gợi ý:

a) Em được nghe câu chuyện vui tên là gì? (VD: Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn, Tôi cũng như bác …)

b) Câu chuyện mở đầu ra sao? Diễn biến thế nào?

c) Kết thúc câu chuyện ra sao?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

1
6 tháng 3 2022

Lưu Nguyễn Hà An:VD nhé

Giấu cày

Ngày xửa ngày xưa có 2 vợ chồng ông lão sống với nhau rất đầm ấm. Thế rồi chẳng hiểu chuyện gì đã xảy ra mà tự dưng vợ lại mắng chồng. Hóa ra, chuyện là thế này: Ông chồng ông ý đang gặt thì bị vợ gọi về ăn cơm. Ông bèn hô to: ''Đợi tôi giấu cái cày này vào bụi đã.'' Rồi về nhà, vợ ông trách: ''Ông la to thế cho trộm nó biết à? Giời ơi là giời!'' Ăn xong, bác vội vã ra đồng xem đã mất cày chưa. Khi về nhà, ngó trước ngó sau không thấy ai, bác mới khẽ vào tai vợ: ''Bị trộm thật.''

VD đó nha

13 tháng 3 2023

Tranh 1: Giờ ra chơi, cả lớp ùa ra sân trường. A-i-a là học sinh mới, chưa quen ai nên không tham gia nhóm nào. Thấy cô bé thẩn thơ ngoài sân, thầy giáo bảo: “Em vào chơi với các bạn đi!”. Được thầy khích lệ, A-i-a cất tiếng: “Cho mình… chơi… với!”. Nhưng em nói nhỏ quá nên chẳng ai nghe thấy. “Nào, các em!”. Nghe tiếng thầy giáo, tất cả liền dừng chơi. A-i-a lấy hết can đảm, nhắc lại một lần nữa: “Cho mình… chơi với!”

Tranh 2: Đến lượt làm người đuổi bắt. A-i-a không bắt nổi ai vì cô bé chạy quá chậm, “Người đuổi bắt mà chậm thế này thì chán quá!” – Tét-su-ô kêu lên, khiến A-i-a càng lúng túng.

13 tháng 3 2023

Tranh 3: Thầy gọi A-i-a vào lớp, hỏi: “Em cho thầy xem bức tranh em mới vẽ được không? Các bạn nói là em vẽ đẹp lắm.” Kể từ hôm đó, cứ đến giờ ra chơi là A-i-a lại mang các bức vẽ đến cho thầy xem. Thầy treo những bức trang đó trên bức tường dọc hành lang. “Tranh đẹp quá!”, “Tranh của A-i-a đấy!”

Tranh 4: Một hôm, Tét-su-ô đến gặp A-i-a, bảo: “Ngày mai, cậu chơi đuổi bắt với chúng tớ nhé.”

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 11 2023

a. Chiếc đồng mới hỏi hai chiếc đồng hồ cũ về công việc thường ngày phải làm. 

b. Chiếc đồng hồ thứ nhất đã nói rằng mỗi ngày phải tích tắc rất nhiều lần. 

c. Chiếc đồng hồ mới lo lắng về công việc sắp tới. 

d. Chiếc đồng hồ thứ hai nói những lời an ủi và nói với chiếc đồng hồ mới rằng chỉ cần chạy đều đặn mỗi ngày sẽ hoàn thành nhiệm vụ thôi. 

e. Cuối cùng chiếc đồng mới đã hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc.