K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2022

Xin lỗi bn,mik ko biết làm

23 tháng 1 2022

toán vô lí,không có số nào thì giải kiểu gì

17 tháng 12 2018

Xem thêm : Chứng minh định lý Fermat nhỏ - Số học - Diễn đàn Toán học

Đây thực chất là c/m định lý nhỏ fec ma

27 tháng 7 2019

thiếu n là số nguyên 

cho nên đây không phải định lý Fermat

7 tháng 2 2016

Vẽ IH vuông góc AB, IK vuông góc AC, IE vuông góc BC (bạn đặt tên khác cũng được nhưng kẻo nhầm lẫn)

Xét 2 tam giác vuông  BIH và BIE có:

BI chung

Góc HBI = góc EBI (BI là phân giác góc B)

=> Tam giác BIH = tam giác BIE (cạnh huyền - góc nhọn)

=> IH = IE (2 cạnh tương ứng) (1)

Xét 2 tam giác vuông KCI và ECI có:

IC chung

Góc KCI = góc ECI (IC là phân giác góc C)

=> Tam giác KCI = tam giác ECI (cạnh huyền - góc nhọn)

=>IK = IE (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1),(2) => IH = IK (= IE)

Xét 2 tam giác vuông AIH và AIK có:

AI chung

IH = IK (cmt)

=> Tam giác AIH = tam giác AIK (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> Góc HAI = góc KAI (2 góc tương ứng)

=> AI là tia phân giác góc A

 

7 tháng 2 2016

moi hok lop 6 thoi 

23 tháng 12 2016

Số các số chia hết cho 6 từ 1 đến 2016 là: (2016-6):6+1=336

K cho mình nha Hi hi hi
 

23 tháng 12 2016

số các số chia hết cho 4 từ 1 đến 2016 là: (2016-4):4+1=504

7 tháng 5 2021

Để B có nghiệm

=> B = 0

=> 2x4 - 8x2 = 0

=> 2x2(x2 - 4) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}2x^2=0\\x^2-4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm2\end{cases}}\)

Vậy x \(\in\left\{0;2;-2\right\}\)là nghiệm của đa thức B 

8 tháng 5 2021

thanks nhìu

1 tháng 1 2022

Ta có:

\(AB=2AC\\ \Rightarrow AB^2=\left(2AC\right)^2=4AC^2\)

Áp dụng định lí Pythagoras vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow4AC^2+AC^2=15^2\)

\(\Rightarrow5AC^2=225\)

\(\Rightarrow AC^2=225:5=45\\ \Rightarrow AC=\sqrt{45}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AB=2.AC=2.\sqrt{45}=\sqrt{180}\left(cm\right)\)

 

 

 

28 tháng 1 2018

a, Có : VT = ab-ac-ab-ad = -ac-ad = -a.(a+d)

b, Tương tự câu a nha

c, Có : n^3-n = n.(n^2-1) = (n-1).n.(n+1)

Ta thấy n-1;n;n+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 ; 1 số chia hết cho 3

=> (n-1).n.(n+1) chia hết cho 2 và 3

=> n^3-n chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

Tk mk nha

28 tháng 1 2018

cho con

30 tháng 10 2018

giúp mk nha

7 tháng 1 2020

Câu hỏi của Best Friend Forever - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

4 tháng 3 2021

--1.

-Ô nhiễm không khí do các nhà xí nghiệp.

-Rừng bị tàn phá do khai thác bừa bãi , lâm tặc 

- Các khoai khoáng bị thai khác bừa bãi 

- Nhiều sinh vật , động thực vật bị suy giảm do phục vụ cho ngu cầu đời sống

- Nguồn nước bị ô nhiễm do các nhà nông nghiệp sử dụng thuốc trừ sâu , vứt bỏ bừa bãi .

17 tháng 7 2017

a) -12( x - 5 ) + 7( 3 - x ) = 5

-12x + 60 + 21 - 7x  = 5

-19x = 5 -81

-19x = -76

x = 76:19

x= 4

17 tháng 7 2017

b) 30.( x + 2 ) - 6( x - 5 ) -  24x = 100

30x + 60 - 6x + 30 - 24x = 100

0x = 100 - 60 - 30

0x = 10

=> ko có giá trị x thỏa mãn đề bài