K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2018

Đáp án đúng : A

30 tháng 1 2018

Chọn đáp án D

Trung Quốc đã sử dụng lực lượng lao động dồi dào và nguyên vật liệu sẵn có ở địa bàn nông thôn để phát triển các ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, đồ gốm, sứ, dệt may, sản xuất các mặt hàng tiêu dùng khác. Các ngành này đã thu hút trên 100 triệu lao động và cung cấp tới trên 20% giá trị hàng hóa ở nông thôn.

13 tháng 6 2016
  •  
    • Cộng hoà Indonesia
    • Liên bang Malaysia
    • Cộng hoà Philippines
    • Cộng hòa Singapore
    • Vương quốc Thái Lan
    • Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
    • Vương quốc Brunei 
    • Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 
    • Liên bang Myanma
    • Vương quốc Campuchia 
13 tháng 6 2016

Gồm 10 quốc gia:

- Việt Nam

- Philipin

- Malaixia

- Brunây

- Inđônêxia

- Xingapo

- Thái Lan

- Campuchia

- Lào

- Mianma

29 tháng 12 2021

TL:

Tham khảo ạ :

- Nhận xét:

Qua biểu đồ, nhận thấy Tây Nam Á có lượng dầu thô khai thác rất lớn, sản lượng cao nhất trong các khu vực (21356,6 nghìn thùng/ngày).

Chiếm hơn 50% trữ lượng dầu mỏ thế giới, Tây Nam Á là khu vực cung cấp phần lớn lượng dầu thô trên thị trường thế giới.

HT 

k mình nha 

29 tháng 12 2021

Nhận xét : Qua biểu đồ, nhận thấy Tây Nam Á có lượng dầu thô khai thác rất lớn, sản lượng cao nhất trong các khu vực (21356,6 nghìn thùng/ngày).

Chiếm hơn 50% trữ lượng dầu mỏ thế giới, Tây Nam Á là khu vực cung cấp phần lớn lượng dầu thô trên thị trường thế giới.



 

21 tháng 2 2021

* Đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:

- Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản. Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ chiếm khoảng 1%.

- Diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 14% lãnh thổ.

- Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ KH-KT và công  nghệ hiện đại để tăng năng suất và chất lượng nông sản.

- Các ngành:

+ Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (50% diện tích); ngoài ra có chè, thuốc lá, dâu tằm…

+ Chăn nuôi: tương đối phát triển, hình thức chăn nuôi trang trại với phương pháp tiên tiến (bò, lơn, gà).

+ Thủy sản: sản lượng đánh bắt lớn (cá thu,cá ngừ, tôm, cua); nuôi trồng được chú trọng phát triển.

* Diện tích trồng lúa gạo Nhật Bản giảm vì:

- Diện tích đất nông nghiệp nhỏ, ngày càng bị thu hẹp.

- Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, theo xu hướng của người châu Âu.

- Trong những năm gần đây, một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại khác có hiệu quả kinh tế cao hơn.

21 tháng 2 2021

Những điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:

- Vai trò: thứ yếu

  + Tỉ trọng trong cơ cấu GDP nhỏ (chỉ chiếm 1%)

  + Diện tích đất nông nghiệp ít

- Hướng phát triển: 

  + Thâm canh

  + Ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, công nghệ hiện đại

- Thành tựu:

  + Tăng năng suất

  + Tăng chất lượng

- Các nông sản chính:

+ Lúa gạo: cây trồng chính (50% diện tích), có xu hướng giảm diện tích.

 

+ Cây công nghiệp được trồng phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm.

 

+ Chăn nuôi (lợn, bò, gà): tương đối phát triển.

 

+ Thủy sản: được chú trọng phát triển.

 

- Phân bố:

 

+ Vùng trồng cây lương thực, cây công nghiệp, rau và hoa quả, chăn nuôi: phát triển ở khu vực ven biển và dọc thung lũng sông (đặc biệt ở phía nam).

 

+ Vùng rừng: sâu trong nội địa.

5 tháng 8 2023

Tham khảo:

loading...

21 tháng 2 2021

Dân số Nhật Bản đang già hóa:

- Nhóm 0-14 tuổi: giảm nhanh từ 35,4% (1950) xuống 13,9% (2005).

- Nhóm tuổi 65 tuổi trở lên: tăng nhanh từ 5% (1950) lên 19,2% (2005).

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên chỉ còn ở mức 0,1% (2005).

21 tháng 2 2021

Dân số Nhật Bản đang già hóa:

- Tỉ lệ người trên 65 tuổi trong dân cư ngày càng lớn (năm 1970: 7,1%; năm 1997: 15,7%; năm 2005: 19,2%).

- Tỉ lệ nhóm tuổi dưới 15 ngày càng ít (năm 1970: 223,9%; năm 1997: 15,3%; năm 2005: 13,9%).

- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp (0,1% năm 2005).