K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2015

tổng số ngựa  là : (1/2+1)+(1/2+1)+(1/2+1)+(1/2+1)+1= 1.5+1,5+1,5+1,5+1= 6+1=7 ( con )

29 tháng 12 2015

gọi số ngựa ban đầu là a (con ngựa). Số lạc phìa nam là \(\frac{a}{2}\)+1. Vậy còn lại: \(\frac{a}{2}\)-1 (1)

Số lạc phía đông bằng 1/2 số còn lại + 1 con bằng: \(\frac{1}{2}\).(\(\frac{a}{2}\)-1) + 1 = \(\frac{a}{4}\)+\(\frac{1}{2}\)

vậy còn lại:( \(\frac{a}{2}\)-1) -( \(\frac{a}{4}\)+ \(\frac{1}{2}\)) = \(\frac{a}{4}\)- \(\frac{3}{2}\) (2)

Số lạc phía tây: \(\frac{1}{2}\).(\(\frac{a}{4}\)-\(\frac{3}{2}\)) +1 = \(\frac{a}{8}\)-\(\frac{3}{4}\)+1 =\(\frac{a}{8}\)+\(\frac{1}{4}\)

Vậy còn lại: (\(\frac{a}{4}\)- \(\frac{3}{2}\)) - (\(\frac{a}{8}\)+\(\frac{1}{4}\)) = \(\frac{a}{8}\)-\(\frac{7}{4}\)(3)

Số bán phía bắc: \(\frac{1}{2}\)(\(\frac{a}{8}\)-\(\frac{7}{4}\)) + \(\frac{1}{2}\) = \(\frac{a}{16}\)-\(\frac{7}{8}\)+ \(\frac{4}{8}\) = \(\frac{a}{16}\)-\(\frac{3}{8}\)

vậy còn lại: \(\frac{a}{8}\)-\(\frac{7}{4}\)- (\(\frac{a}{16}\)-\(\frac{3}{8}\)) = \(\frac{a}{16}\)-\(\frac{17}{8}\)(4) và bằng 1 (1 con đang cưỡi)

ta có: \(\frac{a}{16}\)- \(\frac{17}{8}\) = 1 <=> \(\frac{a}{16}\)= \(\frac{25}{8}\) <=> a = \(\frac{25.16}{8}\)

--> a = 50 (con)

ĐS: Số ngựa ban đầu là: 50 con

****

Con tàu điện đó đi về hướng Tây Nam

Nhé

HT

tàu điện không có khói 

9 tháng 2 2017

Là do hiệu ứng criolis đó bạn

Cô địa lý nhà mình bảo thế, vì thế nên gió và vật không bao giờ chuyển động thẳng khi ở cả 2 bán cầu

Trái Đất quay quanh trục của mình, vì thế mà các vật chuyển động trên Trái Đất đều chịu hiệu ứng Coriolis.

Ở phía bắc bán cầu, các vật chuyển động có xu hướng vòng sang phải, còn ở nam bán cầu thì vòng trái (nhìn theo chiều chuyển động của vật). Đối với các vật chuyển động dọc theo đường vĩ tuyến (ở Bắc cũng như Nam Bán Cầu) thì hiệu ứng Coriolis không làm lệch hướng chuyển động mà chỉ làm cho vật nặng hơn lên (khi chuyển động về phương Tây), hoặc nhẹ bớt đi (khi chuyển động về phương Đông). Còn đối với các vật rơi tự do thì chúng đều có điểm rơi lệch về phía Đông so với điểm rọi thẳng đứng của nó (bỏ qua ảnh hưởng của gió).

Hiệu ứng Coriolis đối với các dòng gió thổi trên bề mặt Trái Đất, mô phỏng cho trường hợp lý tưởng là các dòng gió không ma sát với nhau.

Hiệu ứng này khó cảm nhận được, do chuyển động quay của Trái Đất rất chậm. Nó chỉ xuất hiện trong các quá trình kéo dài, hoặc tác động vào những vật chuyển động nhanh, hay các vật "tự do" tức là tổng các lực tác động lên nó là nhỏ cỡ độ lớn của lực Coriolis. Sau đây là ví dụ về ảnh hưởng của hiệu ứng Coriolis:

Trên Bắc Bán Cầu gió thổi có xu hướng vòng phải, còn ở Nam Bán Cầu thì vòng trái

9 tháng 2 2017

đây là câu hỏi địa lý nha bạn ko phải toán

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Quãng đường ca nô 1 đi được trong 1 giờ là: 11 . 1 = 11 (km)

Quãng đường ca nô 2 đi được trong 1 giờ là: 6 . 1 = 6 (km)

a) Do 2 ca nô đi cùng chiều nên khoảng cách của 2 ca nô là hiệu quãng đường đi được

Sau một giờ, hai ca nô cách nhau số kilomet là:

11 - 6 = 5 (km)

b) Vì 2 vận tốc trái dấu, tức là 2 ca nô đi ngược chiều nên khoảng cách của 2 ca nô là tổng quãng đường đi được

Sau một giờ, hai ca nô cách nhau số kilomet là:

11 + 6 = 17 (km)