Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho 8,4 gam bột sắt cháy hết trong không khí oxi tạo ra 11,6 gam sắt từ oxit(Fe3O4)
a)Lâp phương trình hóa học của phản ứng trên.
\(4Fe+3O_2\rightarrow2Fe_2O_3\)
b) Tính khối lượng khí oxi cần dùng?
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ,ta có :
\(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_2O_3}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{Fe_2O_3}-m_{Fe}=11,6-8,4=3,2\left(g\right)\)
c) Tính thể tích khí oxi từ khối lượng khí oxi trên?
\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
d) Giải thích vì sao khi càng lên cao tỉ lệ khí oxi trong không khí càng giảm?
Khi càng lên cao thì tỉ lệ lượng khí oxi càng giảm là do khí oxi nặng hơn không khí (nặng hơn rất nhiều lần các khí khác như nitơ, heli, hiđro,...). Do đó, càng lên cao, lượng khí oxi càng giảm
nH2 = \(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\) mol
Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,25 mol<-------------------0,25 mol
mFe = 0,25 . 56 = 14 (g)
mCu = mhh - mFe = 18 - 14 = 4 (g)
nH2=5,6/22,4=0,25(mol)
Do Cu k p/ứ với HCl nên chỉ có Fe p/ứ
Fe+2HCl--->FeCl2+H2
0,25_____________0,25
mFe=0,25.56=14(g)
=>mCu=18-14=4(g)
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right);n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2P + 5H2O → P2O5 + 5H2
Mol: 0,08 0,2 0,04 0,2
Ta có: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,2}{5}\) ⇒ P dư, H2O pứ hết
\(m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0,04.142=5,68\left(g\right)\)
\(m_{Pdư}=\left(0,2-0,08\right).31=3,72\left(g\right)\)
Bài 11:
a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(A+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2\)
___0,2________________0,2 (mol)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: A là Mg.
b, Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)
c, Theo PT: \(n_{MgSO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{MgSO_4}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 9:
Giả sử KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
____0,3___0,6 (mol)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: A là Magie (Mg)
Bạn tham khảo nhé!
Ta có : X+3H/PTK H2 =8,5 lần
suy ra X+3H=8,5 .2
Suy ra X +3.1=17
Suy ra X +3 =17
Suy ra X = 14
Suy ra X là nitơ
Ta có : X+3H/PTK H2 =8,5 lần
suy ra X+3H=8,5 .2
Suy ra X +3.1=17
Suy ra X +3 =17
Suy ra X = 14
Suy ra X là nitơ
5.
oxit axit :
P2O5 ( điphotpho pentaoxit )
SO3 ( lưu huỳnh trioxit)
N2O5 (đinitơ pentaoxit).
muối:
CaCl2 ( canxi clorua)
Bazơ:
Al(OH)3 ( nhôm hiđroxit )
axit :
HCl ( axit clohiđric)
H2SO4 ( axit sunfuric )
6.
a . Ca ; Na ; C ; S
2Ca + O2 -(t^o)- > 2CaO
4Na+O2 --t^o> 2Na2O
C + O2 -- t^o> CO2
S + O2 -- t^o--> SO2
b. K2O ; Na2O
K2O + H2O -- > 2KOH
Na2O + H2O -- > 2NaOH
7.
nMg = 4,8 / 24 = 0,2 (mol)
Mg+ 2HCl --- > MgCl2 + H2
0,2 0,4 0,2 0,2 (mol)
m muối = mMgCl2 = 0,2 . 95 = 19(g)
4.Viết PTHH cho mối chuyển đổi sau :
a) (1) CaO + CO2 \(\rightarrow CaCO_3\)
(2) CaCO3 \(\rightarrow\) CaO + CO2
(3) CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
(4) CaO + HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2O
b) (1) S + O2 \(\rightarrow\) SO2
(2) SO2 + Na2O \(\rightarrow\) Na2SO3
(3) Na2SO3 \(\rightarrow\) SO2 + Na2O
(4) SO2 + H2O \(\rightarrow\) H2SO3
chúc bạn học tốt nha . #ah_kiêu
Câu 3 :
\(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0.1\left(mol\right)\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(0.1....................0.1\)
b) Cho quỳ tím vào => quỳ tím hóa đỏ
\(m_{H_2SO_4}=0.1\cdot98=9.8\left(g\right)\)
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.1}{0.25}=0.4\left(M\right)\)
\(m_{NaCl}=\dfrac{150.10}{100}=15\left(g\right)\\ m_{H_2O}=150-15=135\left(g\right)\)
Đong 15 gam NaCl khan, 135 gam nước cho sẵn vào cốc nước. Sau đó hóa tan 15 gam NaCl vào nước, dùng đũa thủy tinh khuấy đều thu được dd như theo yêu cầu của đề bài