Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các electron hóa trị của các nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA là electron s. Các nguyên tố đó được gọi là nguyên tố s.
- Các electron hóa trị của các nguyên tố thuộc nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA là các electron s và p. Các nguyên tố đó được gọi là nguyên tố p.
- Số electron thuộc lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố s là 1 và 2. Số electron thuộc lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố p là 3, 4, 5, 6, 7, 8.
Số hiệu là 11
Cấu tạo nguyên tử: Na
Tính chất hóa học đặc trưng là kim loại hoạt động mạnh
Tính chất hóa học của A mạnh hơn Mg, Al
ài 4. Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hãy cho biết:
- Cấu tạo nguyên tử của A.
- Tính chất hoá học đặc trưng của A.
- So sánh tính chất hoá học của A với các nguyên tố lân cận.
giải
Số hiệu là 11
Cấu tạo nguyên tử: Na
Tính chất hóa học đặc trưng là kim loại hoạt động mạnh
Tính chất hóa học của A mạnh hơn Mg, Al
Những nguyên tố kim loại kiềm đứng đầu chu kì. Trừ chu kì 1, hiđro không phải là kim loại kiềm. Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố kim loại kiềm có 1 electron lớp ngoài cùng.
Những nguyên tố khí hiếm đứng cuối chu kì. Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố khí hiếm có 8 electron ở lớp ngoài cùng (riêng He có 2e).
\(Z=17\)
Chất này nằm tại ô 17 trong "Bảng tuần hoàn Hoá Học"
Vậy là Al
\(Z=13\)
Chất này nằm tại ô 13 trong "Bảng tuần hoàn Hoá Học"
Vậy là Cl
Có Al hoá trị III và Cl hoá trị I
Đặt CTHH là \(Al_xCl_y\)
Theo quy tắc hoá trị \(x.III=y.I\)
\(\rightarrow x=1;y=3\)
Vậy CTHH là \(AlCl_3\)
1. Trạng thái thiên nhiên
Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong thiên nhiên, chỉ sau oxi, chiếm ¼ khối lượng vỏ Trái Đất. Silic không tồn tại ô dạng đơn chất mà chỉ ở dạng hợp chất. Các hợp chất của silic tồn tại nhiều là cát trắng, đất sét (cao lanh).
2. Tính chất
Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại. Tinh thể silic là chất bán dẫn. Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu hơn cacbon, clo.
Tính chất hóa học đặc trưng củá Si là tính khử (ở nhiệt độ cao).
Thí dụ: Si + O2 —> SiO2
3. Ứng dụng
làm vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật diện tử và dùng để chế tạo pin mặt trời.
Bài 1. Hãy nêu một số đặc điểm của nguyên tố silic về trạng thái thiên nhiên, tính chất và ứng dụng.
1. Trạng thái thiên nhiên
Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong thiên nhiên, chỉ sau oxi, chiếm ¼ khối lượng vỏ Trái Đất. Silic không tồn tại ô dạng đơn chất mà chỉ ở dạng hợp chất. Các hợp chất của silic tồn tại nhiều là cát trắng, đất sét (cao lanh).
2. Tính chất
Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại. Tinh thể silic là chất bán dẫn. Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu hơn cacbon, clo.
Tính chất hóa học đặc trưng củá Si là tính khử (ở nhiệt độ cao).
Thí dụ: Si + O2 —> SiO2
3. Ứng dụng
làm vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật diện tử và dùng để chế tạo pin mặt trời.
Chọn A
Các loại phân bón hóa học đều là những hóa chất có chứa: các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng