Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
50cm^3+ V của viên sỏi thứ 2 = 75cm^3
=> Thể tích của viên sỏi thứ 2 là : 75-50=25(cm^3)
b) Tính thể tích viên sỏi thứ 1 với 1 điều kiện thể tích viên sỏi thứ 2 bằng thể tích viên sỏi thứ 1
thể tích của nước đường lúc này là
V = 0,002 + 0,00005=0,00205\(\left(m^3\right)\)
trọng lượng của 2 lít nước là
\(P_{nước}=\) 2 lít = 2kg = 20N
trọng lượng của nước đường lúc đó là
P = 20 + 5 = 25 (N)
trọng lượng của nước đường là
\(d=\frac{P}{V}=\frac{25}{0,00205}\left(\frac{N}{m^3}\right)\)
Giải:
Thể tích của đồng là:
\(V_1=\frac{m_1}{D_1}=\frac{17,8}{8900}=0,002\left(m^3\right)\)
Thể tích của kẽm là:
\(V_2=\frac{m_2}{D_2}=\frac{35,5}{7100}=0,005\left(m^3\right)\)
Khối lượng riêng của hợp kim là:
\(D=\frac{m_1+m_2}{V_1+V_2}=\frac{17,8+35,5}{0,002+0,005}\approx7614,3\)\((kg/m^3)\)
Kết quả lấy phần nguyên: \(7614,3\approx7614\)\((kg/m^3)\)
3.1: B
3.2: C
3.3:
Hình 3.2a GHĐ: 100 cm3 và ĐCNN: 5 cm3
Hình 3.2b GHĐ: 250 cm3 và ĐCNN: 25 cm3
a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3
b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3
Bài 2 :
Đặt n = abc ( a , b , c là các chữ số ; a ≠ 0 )
Ta có :
abc = 100a + 10b + c mà a = 3c ; b = 2c
=> abc = 300c + 20c + c
=> abc = 321 . c
=> 10 . ab = 320 . c
=> ab = 32 . c
Vì ab là số tự nhiên có 2 chữ số
=> ab < 99 mà ab = 32 . c
=> c < 99 : 32 = \(3\frac{3}{32}\)
Ta xét các trường hợp sau với c là số tự nhiên
+) c = 0 => a = 0 ( loại )
+) c = 1 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=2\end{cases}}\)
+) c = 2 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6\\b=4\end{cases}}\)
+) c = 3 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=6\end{cases}}\)
Bài 3 :
Với 3 số tự nhiên 0 ; 3 ; 5 viết thành các số có 3 chữ sô
Để 5 nhận giá trị là 50 nên ta đặt số 5 ở vị trí hàng chục
Mà số 0 không thể ở hàng trăm
=> Số 3 ở hàng trăm
Khi đó , ta chỉ viết được 1 số là 350
làm mà cứ ko đc chọn thế này thì chán lắm
1 L : Dùng bình 1 L
2 L : Dùng bình 2 L
3 L : Dùng bình 1 L và bình 2 L
4 L : Dùng bình 4 L
5 L : Dùng bình 4 L và 1 L
6 L : Dùng bình 4 L và 2 L
7 L : Dùng bình 4 L, 2 L và 1 L.
8 L : Dùng bình 4 L và dùng 2 lần bình 2 L.
9 L : Dùng 2 lần bình 4 L và dùng 1 bình 1 L
10 L : Dùng 2 lần bình 4 L và dùng 1 bình 2 L
1 L : đong can 1 L
2 L : đong can 2 L
3 L : đong can 2 và can 1 L
4 L : đong can 4 L
5 L : đong can 1 L và 4 L
6 L : đong can 4 L và 2 L
7 L : đong 3 can 4, 2, 1 L
8 L : đong 2 lần can 4 L
9 L : đong 2 lần can 4 L và thêm can 1 L
10 L : đong 2 lần can 4 L và thêm can 2 L
+hình vẽ trên biểu diễn sự nóng chảy của chất nước đá vì chất này nóng chảy ở 0 độ C
+thời gian nóng chảy bắt đầu từ phút thứ 1 và kết thúc ở phút thứ 4
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐÚNG KHÔNG BẠN GIỐNG ĐỀ CƯƠNG CỦA MÌNH NGHÊ
Bình B còn ít nước nhất
Bình B