K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2023

Tham khảo

• Mối quan hệ giữa hệ kinh tế, hệ tự nhiên và hệ xã hội trong phát triển bền vững: Phát triển bền vững là sự kết hợp hài hoà giữa các hệ thống phụ thuộc lẫn nhau là hệ tự nhiên, hệ xã hội, hệ kinh tế. Phát triển bền vững nhằm giải quyết quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường. Trong đó:

- Hệ kinh tế: Việc phát triển kinh tế vừa là nền tảng để nâng cao đời sống xã hội, vừa phải tính toán đến toán tác động như thế nào đến môi trường, xã hội.

- Hệ tự nhiên: Hệ tự nhiên là nguồn tài nguyên phong phú cung cấp nền tảng cho sự phát triển kinh tế, xã hội. Việc khai thác hệ tự nhiên để phục vụ cho sự phát triển kinh tế, xã hội phải hướng tới sự phát triển bền vững.

- Hệ xã hội: Trong sự phát triển bền vững, cần nâng cao ý thức xã hội trong bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế bền vững cho các thế hệ mai sau.

• Ví dụ về mối quan hệ giữa hệ kinh tế, hệ tự nhiên và hệ xã hội trong phát triển bền vững: Sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp như: rơm, rạ, lõi ngô, phân động vật, chất thải… để sản xuất ethanol sinh học vừa giải quyết các vấn đề môi trường, vừa phát triển kinh tế và ổn định xã hội về vấn đề năng lượng.

4 tháng 9 2023

- Môi trường là tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh chúng ta. Môi trường cung cấp các nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết như đất, nước, rừng, khoáng sản, sinh vật biển,… cho cuộc sống và cách hoạt động sản xuất của con người.

- Phát triển bền vững là sự phát trển nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến nhu cầu phát triển của các thế hệ tương lai.

→ Từ đó cho thấy, sự phát triển bền vững phải dựa trên việc khai thác môi trường bền vững. Vậy mối quan hệ giữa việc phát triển bền vững và việc bảo vệ môi trường: Phát triển bền vững và bảo vệ môi trường có ảnh hưởng qua lại và tác động với nhau. Muốn phát triển bền vững thì phải bảo vệ môi trường.

23 tháng 1 2018

Đáp án D

9 tháng 10 2017

Đáp án: B

Câu 1: Các cấp tổ chức sống không có đặc điểm nào sau đây?A. Liên tục tiến hoá. B. Theo nguyên tắc thứ bậc.C. Là hệ thống tự điều chỉnh. D. Là một hệ thống kín.Câu 2: Vì sao các loài sinh vật ngày nay rất khác nhau nhưng vẫn có một số đặc điểm chung?A. Vì chúng đều được cấu tạo từ tế bào.B. Vì chúng đều có chung bộ ADN.C. Vì chúng sống chung với nhau trong các môi trường sống.D. Vì chúng có chung tổ...
Đọc tiếp

Câu 1: Các cấp tổ chức sống không có đặc điểm nào sau đây?

A. Liên tục tiến hoá. B. Theo nguyên tắc thứ bậc.

C. Là hệ thống tự điều chỉnh. D. Là một hệ thống kín.

Câu 2: Vì sao các loài sinh vật ngày nay rất khác nhau nhưng vẫn có một số đặc điểm chung?

A. Vì chúng đều được cấu tạo từ tế bào.

B. Vì chúng đều có chung bộ ADN.

C. Vì chúng sống chung với nhau trong các môi trường sống.

D. Vì chúng có chung tổ tiên.

Câu 3: Đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật là

A. tế bào. B. cơ thể. C. phân tử. D. quần thể.

Câu 4: Các cấp tổ chức của thế giới sống là các hệ thống mở, vì

A. luôn thích nghi với môi trường sống.

B. luôn thích nghi và tiến hóa.

C. thường xuyên trao đổi chất với môi trường.

D. có khả năng cảm ứng và sinh sản.

Câu 5: Các ngành chính trong giới thực vật là

A. rêu, quyết, hạt trần, hạt kín.

B. rêu, hạt trần, hạt kín.

C. tảo lục đa bào, quyết, hạt trần, hạt kín.

D. quyết, hạt trần, hạt kín.

Câu 6: Loại nấm được dùng để sản xuất rượu trắng, rượu vang, bia, làm nở bột mì, tạo sinh khối thuộc nhóm nấm nào sau đây?

A. Nấm sợi. B. Nấm đảm. C. Nấm nhầy. D. Nấm men.

Câu 7: Trong hệ thống phân loại 5 giới, vi khuẩn thuộc

A. giới khởi sinh. B. giới nguyên sinh. C. giới nấm. D.giới động vật.

Câu 8: Cho các ý sau:

(1) Tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho giới Động vật

(2) Điều hòa khí hậu (thải O2, hút CO2 và các khí độc)

(3) Cung cấp gỗ, củi và dược liệu cho con người

(4) Hạn chế xói mòn, lũ lụt, giữ nước ngầm

Trong các ý trên có mấy ý nói về vai trò của thực vật?

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

Câu 9: Nhận định nào sau đây không đúng về giới động vật?

A. Giới Động vật có khả năng vận động nên có khu phân bố rộng

B. Giới Động vật không có khả năng quang hợp nên sống nhờ chất hữu cơ sẵn có của cơ thể khác

C. Giới Động vật thường có hệ thần kinh phát triển nên thích ứng cao với đời sống

D. Giới Động vật có số lượng loài nhiều hơn giới Thực vật

Câu 10: Có các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống như sau:

(1) Cơ thể. (2) tế bào (3) quần thể

(4) quần xã (5) hệ sinh thái

Các cấp độ tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là

A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5 B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5

C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1 D. 2 → 3 → 4 → 5 → 1

0
HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
17 tháng 10 2021

- Tế bào gồm nhiều mô có chức năng giống nhau 

- Mô, cơ quan, hệ cơ quan không thể thực hiện các chức năng một cách độc lập

17 tháng 10 2021

- Tế bào gồm nhiều mô có chức năng giống nhau - Mô, cơ quan, hệ cơ quan không thể thực hiện các chức năng một cách độc lập

28 tháng 2 2022

B

Virut HIV gây bệnh cho người bị nhiễm loại virut này vì chúng phá huỷ các TB

 A. máu.        B. não.             C. tim.          D. của hệ thống miễn dịch.

20 tháng 4 2019

HIV có thể xâm nhập vào tế bào của hệ thống miễn dịch: tế bào limphô T, đại thực bào.

I, II, III à đúng

IV à sai. Vì HIV không thể có thể xâm nhập các tế bào thần kinh và phá huỷ.

Đáp án B

27 tháng 12 2017

Đáp án: A