K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2021

C

16 tháng 3 2022

D

15 tháng 3 2022

Câu 13: Nhận định nào nói đúng về nền Văn hóa Đông Sơn?

A. Văn hóa Đông Sơn là nền văn hóa mở đầu thời đại kim khí

B. Văn hóa Đông Sơn mở đầu thời kì xã hội có nhà nước

C. Văn hóa Đông Sơn chấm dứt thời kì cổ đại

D. Văn hóa Đông Sơn là nền văn hóa phát triển nhất thời đại kim khí?

Khẩn nữa nè! Mỗi câu 1 tíc nhaĐiền từ còn thiếu vào câu sau: “Cuối thời kì nguyên thủy, những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam gắn các nền văn hóa tiêu biểu như Phùng Nguyên, Đồng Đậu và…”.A. Đồng Nai            B. Gò Mun.             C. Sa Huỳnh           D. Quỳnh Văn.Cư dân ở Bắc Bộ Việt Nam biết tới đồ đồng từ khi nào?A. 2000 năm trước.  B. 3000 năm trước.  C. 4000 năm trước.  D. 5000 năm...
Đọc tiếp

Khẩn nữa nè! Mỗi câu 1 tíc nha

Điền từ còn thiếu vào câu sau: “Cuối thời kì nguyên thủy, những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam gắn các nền văn hóa tiêu biểu như Phùng Nguyên, Đồng Đậu và…”.

A. Đồng Nai            B. Gò Mun.             C. Sa Huỳnh           D. Quỳnh Văn.

Cư dân ở Bắc Bộ Việt Nam biết tới đồ đồng từ khi nào?

A. 2000 năm trước.  B. 3000 năm trước.  C. 4000 năm trước.  D. 5000 năm trước.

Các dân tộc trên thế giới đều sử dụng chung một bộ lịch là

A. Công lịch                B. Âm lịch           C. Lịch tôn giáo                 D. Lịch tài chính

Sản phẩm dư thừa tạo ra trong xã hội nguyên thủy được phân chia như thế nào?

A. Chia đều sản phẩm dư thừa cho mọi người.

B. Người đứng đầu thị tộc chiếm giữ.

C. Vứt bỏ hết những sản phẩm dư thừa.

D. Dừng sản xuất để tiêu thụ hết sản phẩm thừa.

2
17 tháng 10 2021

câu nào vậy bạn? 

😅 
16 tháng 11 2021

 Niên đại: 2000 TCN

Công cụ được tìm thấy : những mẩu xỉ đồng , mẩu đồng thau nhỏ, mảnh vòng hay đoạn dây chì

Văn hóa Phùng Nguyên là một nền văn hóa tiền sử thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng, cuối thời đại đồ đá mới, tồn tại từ cuối thiên niên kỷ III TCN, đầu thiên niên II TCN và kết thúc vào khoảng nửa đầu thiên niên kỷ II TCN[1]. Phùng Nguyên là tên một làng ở xã Kinh Kệ (nay là xã Phùng Nguyên), huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi đầu tiên tìm ra các di chỉ của nền văn hóa này. Di chỉ văn hóa Phùng Nguyên đã được phát hiện ở Phú Thọ, Bắc Ninh, Ninh Bình, Hà Nội, Hải Phòng và một vài nơi khác trong lưu vực sông Hồng. Tính đến năm 1998, có khoảng 55 địa điểm đã được phát hiện có di chỉ văn hóa đồng dạng với các di chỉ tại Phùng Nguyên, trong đó có 3 địa điểm có di cốt người. Công cụ bằng đá phổ biến và chiếm ưu thế tuyệt đối. Đồ trang sức bằng các loại đá, đá bán quý, ngọc được tìm thấy nhiều, đặc biệt là các vòng đá. Ngoài đồ đá, cư dân Phùng Nguyên đã biết chế tạo đồ gốm đặc sắc từ khâu làm đất, tạo dáng cho đến hoa văn trang trí. Trong đời sống của cư dân Phùng Nguyên đã xuất hiện đồ đồng và thuật luyện kim (còn hạn chế).

Cùng thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng ở Việt Nam như văn hóa Phùng Nguyên còn có văn hóa Cồn Chân Tiên, Hoa Lộc (lưu vực sông Mã), văn hóa của các bộ lạc người nguyên thủy ở lưu vực sông Lam, của các bộ lạc ở thượng lưu sông Mã (huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La), văn hóa Tiền Sa Huỳnh (Trung Trung bộ), văn hóa Đồng Nai (Đông Nam bộ).

3 tháng 1

Đất nước Việt Nam từ sớm đã chịu ảnh hưởng bởi nhiều nền văn hóa khác nhau du nhập đến như Trung Quốc, Ấn Độ, các nước Tây Âu… Nền văn học Ấn Độ cũng được yêu thích ở Việt Nam, mà nổi tiếng Nhất đó là bộ sử thi Ramayana.

Việt Nam tiếp xúc với Phật giáo vào khoảng đầu Công nguyên với màu sắc của Tiểu thừa Nam tông, và thành lập nên trung tâm Phật giáo lớn nhất là Luy Lâu, ngày nay thuộc huyện Thuận Thành, Bắc Ninh.

Về sau, từ Trung Hoa, Phật giáo Đại thừa du hành vào nước ta vào khoảng  thế kỷ thứ IV – V. Từ đó đạo Phật đã được phổ biến rộng khắp trong quần chúng nhân dân mà phát triển cực thịnh là vào thời Lý – Trần. Những di tích như là thánh địa Mỹ Sơn đã chỉ rõ ra sự tồn tại của Ấn Độ giáo và là một công trình vĩ đại còn tồn tại đến ngày nay.

Sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ thể hiện qua các công trình có tính chất tôn giáo như đền, tháp, điêu khắc trên phù điêu mà tiêu biểu ở ở Việt Nam thì có thánh địa Mỹ Sơn.

Ở Việt Nam, người Chăm có các lễ hội đền tháp  như: lễ hội tháp bà Po Nagar vào tháng tư hằng năm.

Còn với ẩm thực, như là món cà ri Ấn Độ khi du nhập vào Việt Nam thì người Việt,  đã biến tấu bằng cách nấu nhiều nước hơn và được dùng với nhiều hình thức đa dạng.

13 tháng 3 2022

A

13 tháng 3 2022

Nội dung nào dưới đây không đúng khi nhận xét về văn hóa Đông Nam Á trong những thế kỉ đầu Công nguyên

A. Không có sự giao lưu, tiếp xúc với các nền văn hóa khác trên thế giới

B. Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ

C. Cư dân ddaax tạo ra nhiều thành tựu văn hóa trên cơ sở văn hóa ngoại lai

D. Các loại hình điêu khắc chủ yếu ở Đông Nam Á là: phù điêu, tượng thần, Phật ...

20 tháng 12 2016

3. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở: Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước, Lâm Đồng, Nghệ An, Yên Bái, Ninh Bình, Thái Nguyên, Phú Thọ, Kom Tum, Quảng Ninh, Quảng Bình, Plây-ku

 

13 tháng 3 2022

A

13 tháng 3 2022

B