K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2017

Các giác quan quan trọng ở cá là mắt mũi (mũi cá chỉ để ngửi mà không để thở), cơ quan đường bên cũng là giác quan quan trọng giúp cá nhận biết được những kích thích về áp lực, tốc độ dòng nước và các vật cản trên đường đi để tránh.

→ Đáp án D

Câu 11. Trong đời sống con người, vai trò quan trọng nhất của cá là gì?A. Là nguồn dược liệu quan trọng.B. Là nguồn thực phẩm quan trọng.C. Làm phân bón hữu cơ cho các loại cây công nghiệp.D. Tiêu diệt các động vật có hại.Câu 12. Những loài cá sống ở tầng nước giữa thường có màu sắc như thế nào?A. Thường có màu tối ở phần lưng và máu sáng ở phần bụng.B. Thường có màu tối ở phía bên trái và máu sáng ở...
Đọc tiếp

Câu 11Trong đời sống con người, vai trò quan trọng nhất của cá là gì?

A. Là nguồn dược liệu quan trọng.

B. Là nguồn thực phẩm quan trọng.

C. Làm phân bón hữu cơ cho các loại cây công nghiệp.

D. Tiêu diệt các động vật có hại.

Câu 12. Những loài cá sống ở tầng nước giữa thường có màu sắc như thế nào?

A. Thường có màu tối ở phần lưng và máu sáng ở phần bụng.

B. Thường có màu tối ở phía bên trái và máu sáng ở phía bên phải.

C. Thường có màu sáng ở phía bên trái và máu tối ở phía bên phải.

D. Thường có màu sáng ở phần lưng và máu tối ở phần bụng.

Câu 13. Chất tiết từ buồng trứng và nội quan của loài cá nào dưới đây được dùng để chế thuốc chữa bệnh thần kinh, sưng khớp và uốn ván?

A. Cá thu.         B. Cá nhám.         C. Cá đuối.         D. Cá nóc.

Câu 14. Trong các ý sau, có bao nhiêu ý là đặc điểm chung của các loài cá?

1. Là động vật hằng nhiệt.

2. Tim 2 ngăn, một vòng tuần hoàn.

3. Bộ xương được cấu tạo từ chất xương.

4. Hô hấp bằng mang, sống dưới nước.

A. 1.                B. 2.               C. 3.               D. 4.

Câu 15. Đặc điểm nào dưới đây thường xuất hiện ở các loài cá sống ở tầng mặt?

A. Thân dẹt mỏng, khúc đuôi khoẻ.

B. Thân thon dài, khúc đuôi yếu.

C. Thân ngắn, khúc đuôi yếu.

D. Thân thon dài, khúc đuôi khoẻ.

Câu 16. Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Cá sụn có bộ xương bằng …(1)…, khe mang …(2)…, da nhám, miệng nằm ở …(3)….

A. (1): chất xương; (2): trần; (3): mặt bụng

B. (1): chất sụn; (2): kín; (3): mặt lưng

C. (1): chất sụn; (2): trần; (3): mặt bụng

D. (1): chất sụn; (2): trần; (3): mặt lưng

Câu 17. Loài nào dưới đây là đại diện lớp Cá?

A. Cá đuối bông đỏ.

B. Cá nhà táng lùn.

C. Cá sấu sông Nile.

D. Cá cóc Tam Đảo.

Câu 18. Loài cá nào dưới đây có tập tính ngược dòng về nguồn để đẻ trứng?

A. Cá trích cơm.         B. Cá hồi đỏ.

C. Cá đuối điện.         D. Cá hổ kình.

Câu 19. Loại cá nào dưới đây không thuộc lớp Cá sụn?

A. Cá nhám.         B. Cá đuối.         C. Cá thu.         D. Cá toàn đầu.

Câu 20. Loại cá nào dưới đây thường sống trong những hốc bùn đất ở tầng đáy?

A. Lươn.         B. Cá trắm.         C. Cá chép.         D. Cá mập.

3
14 tháng 12 2021

B. Là nguồn thực phẩm quan trọng.

14 tháng 12 2021

B

A

D

B

D

C

A

B

C

A

 

 

 

 

 

 

 

 

18 tháng 4 2022

tôi cũng không biết

5 tháng 12 2019

Đáp án D
Cơ quan đường bên ở cá chép có tác dụng nhận biết áp lực tốc độ dòng nước => biết được các kích thích do áp lực nước. Biết được tốc độ nước chảy.Nhận biết các vật cản trong nước

Câu 32: Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?A. Thị giác.      B. Thính giác.      C. Khứu giác.      D. Xúc giác.Câu 33: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.B. Ăn sâu bọ.C. Đào hang bằng chi trước.D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.Câu 34: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.B. Các ngón...
Đọc tiếp

Câu 32: Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?

A. Thị giác.      B. Thính giác.      C. Khứu giác.      D. Xúc giác.

Câu 33: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.

B. Ăn sâu bọ.

C. Đào hang bằng chi trước.

D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.

Câu 34: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.

B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.

D. Thiếu răng cửa.

Câu 35: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.

B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.

C. Răng cửa ngắn, sắc.

D. Các ngón chân có vuốt cong.

Câu 36: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?

A. Chuột chù và chuột đồng.

B. Chuột chũi và chuột chù.

C. Chuột đồng và chuột chũi.

D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.

Câu 37: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Chuột chũi      B. Chuột chù.

C. Mèo rừng.       D. Chuột đồng.

Câu 38: Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng?

A. Di chuyển rất chậm chạp.

B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.

C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.

D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có bao sừng bao bọc gọi là guốc.

Câu 39: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?

A. Tê giác.         B. Trâu.         C. Cừu.         D. Lợn.

Câu 40: Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?

1. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).

2. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).

3. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo….

4. Là đối tượng nghiên cứu khoa học.

Tổng số ý đúng là:

A. 1.               B. 2.               C. 3               D. 4.

Câu 41: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?

A. Ngựa vằn         B. Bò         C. Tê giác         D. Lợn.

Câu 42: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?

A. Răng nanh.        B. Răng cạnh hàm.

C. Răng ăn thịt.      D. Răng cửa.

7
14 tháng 3 2022

z là ít rồi

14 tháng 3 2022

Có nhiều đâu mà phải tách cậu?

24 tháng 2 2021

 Cơ quan nào gúp thỏ phát hiện sớm và thoát khỏi kẻ thù?

a. Mũi, ​lông xúc giác và chi sau.

b. Mắt và long mao.

c. Mắt, lông xúc giác và chi sau.

 
24 tháng 2 2021

Cơ quan nào gúp thỏ phát hiện sớm và thoát khỏi kẻ thù?

a. Mũi, ​lông xúc giác và chi sau.

b. Mắt và long mao.

c. Mắt, lông xúc giác và chi sau.

 

18 tháng 12 2018

Bảng. Các nội quan của cá

Tên cơ quan Nhận xét và nêu vai trò
Mang Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu có vai trò trao đổi khí.
Tim Nằm ở khoang thân ứng với các vây ngực, có vai trò co bóp đẩy máu vào động mạch.
Thực quản, dạ dày, ruột, gan Phân hóa rõ rệt: Thực quản, dạ dày, ruột, gan. Gan tiết ra mật giúp tiêu hóa thức ăn.
Bóng hơi Nằm sát cột sống, giúp cá chìm nổi trong nước.
Thận Màu đỏ tím, nằm sát cột sống. lọc máu và thải các chất không cần thiết ra ngoài.
Tuyến sinh dục, ống sinh dục Gồm 2 dài tinh hoàn (con đực), buồng trứng ( cái).
Bộ não Nằm trong hộp sọ nối với tủy sống nằm trong xương cột sống. điều khiển các hoạt
2 tháng 11 2021

Sán lá gan là kí sinh trùng lưỡng tính vì có cả cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái. (sán lá gan là kí sinh trùng không phải động vật ạ)

2 tháng 11 2021

Có cả cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái.

16 tháng 9 2017

Khi tâm thất co tống máu vào động mạch chủ bụng từ đó chuyển qua mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu ôxi, theo động mạch chủ lưng đến các mao mạch ở các cơ quan cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ

→ Đáp án B

9 tháng 11 2021

- Phân tính (hay còn gọi là phân li độc lập) là sự phân li các cặp tính trạng mà không tính trạng nào phụ thuộc vào nhau.