K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2020

Câu 5: Chải tóc khô bằng lược nhựa. Sau khi chải, lược nhựa nhiễm điện âm. Hỏi:

a) Tóc nhiễm điện gì ? Giải thích vì sao ?

b) Tại sao có một vài sợi tóc bám chặt vào lược nhựa ?

c) Tại sao phần tóc vừa chải có các sợi tóc dựng đứng lên ?

14 tháng 3 2020

What??? Tự hỏi tự trả lời

GIÚP MÌNH NHA,CẢM ƠN RẤT NHIỀU Ạ!!!! 1. Nêu một số tính chất từ của nam châm? 2. Nam châm điện là gì? 3. Vì sao nói dòng điện có tác dụng từ? Ứng dụng vào việc gì? 4. Khi dòng điện đi qua bình điện phân thì biểu hiện nào của điện cực cho thấy dòng điện có tác dụng hóa học? Ứng dụng vào việc gì? 5. Các em xem clip sau và trả lời câu hỏi: https://youtu.be/sb2P5KOImJk a) Hai điện cực...
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH NHA,CẢM ƠN RẤT NHIỀU Ạ!!!!

1. Nêu một số tính chất từ của nam châm?

2. Nam châm điện là gì?

3. Vì sao nói dòng điện có tác dụng từ? Ứng dụng vào việc gì?

4. Khi dòng điện đi qua bình điện phân thì biểu hiện nào của điện cực cho thấy dòng điện có tác dụng hóa học? Ứng dụng vào việc gì?

5. Các em xem clip sau và trả lời câu hỏi:

https://youtu.be/sb2P5KOImJk

a) Hai điện cực than được nhúng trong dung dịch gì?

b) Đèn sáng ta kết luận dung dịch giữa hai điện cực là chất dẫn hay cách điện?

c) Khi dòng điện đi qua dung dịch trong bình điện phân một thời gian thì có hiện tượng gì với điện cực than?

6. Biểu hiện nào cho thấy dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và động vật?

7. Tác dụng sinh lý của dòng điện có lợi hay có hại?

1
28 tháng 4 2020

1. Nêu một số tính chất từ của nam châm?

- Hút được sắt.

- Luôn có hai cực ( cực bắc và cực nam ).

- Hai nam châm đặt gần nhau cso cùng cực thì đẩy nhau, khác cực thì hút nhau.

2. Nam châm điện là gì?

- Nam châm điện là loại nam châm có tính chất khác với nam câm vĩnh cửu– loại nam châm tự nhiên. Loại nam châm này được nuôi bằng điện và nó sẽ bị mất ngay tính từ nếu không có dòng điện chạy qua nó.

3. Vì sao nói dòng điện có tác dụng từ? Ứng dụng vào việc gì?

- Vì nó có thể làm cho kim nam châm quay, ứng dụng như phát ra tín hiệu radio.

7. Tác dụng sinh lý của dòng điện có lợi hay có hại?

- Vừa có lợi và vừa có hại. Có lợi vì họ làm được các phương pháp xúc điện để chữa tê mỏi, sốc tim. Có hại vì nếu có dòng điện mạnh đi qua cơ thể có thể bạn sẽ bị co giật, te liệt, ngặt thở,...

GIÚP EM VỚI Ạ Câu 1: Trong kĩ nghệ sơn, để tiết kiệm và tăng chất lượng sơn, người ta thường dùng phương pháp tĩnh điện. Phương pháp tĩnh điện là: A. Chỉ cần làm cho sơn bị nhiễm điện B. Chỉ cần làm nhiễm điện cho vật cần sơn C. Nhiễm điện cùng dấu cho cả sơn và vật cần sơn D. Nhiễm điện trái dấu cho cả sơn và vật cần...
Đọc tiếp

GIÚP EM VỚI Ạ

Câu 1: Trong kĩ nghệ sơn, để tiết kiệm và tăng chất lượng sơn, người ta thường dùng phương pháp tĩnh điện. Phương pháp tĩnh điện là:

A. Chỉ cần làm cho sơn bị nhiễm điện B. Chỉ cần làm nhiễm điện cho vật cần sơn

C. Nhiễm điện cùng dấu cho cả sơn và vật cần sơn D. Nhiễm điện trái dấu cho cả sơn và vật cần sơn

Câu 2: Đèn LED ( điot phát quang ) hoạt động là do tác dụng phát sáng của dòng điện tác dụng lên:

A. Tim đèn B. Hai bản cực bên trong đèn

C. Lớp khí giữa hai bản cực D. Các hạt mang điện

Câu 3: Khi quan sát tìm hiểu cấu tạo, tác dụng và chức năng hoạt động của cầu chì thì ý kiến nào sau đây là đúng?

A. Cầu chì hoạt động dựa vào nhiệt độ nóng chảy của chì thấp

B. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, khi có hiện tượng đoản mạch ( chạm mạch ), cường độ dòng điện trong mạch lớn, dây chì sẽ nóng lên đến nhiệt độ nóng chảy và đứt

C. Do tính chất của chì là mềm dẻo nên dễ bị đứt

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 4: Thiết bị nào sau đây hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện

A. Quạt máy B. Nam châm điện C. Máy bơm nước D. Cả A, B, C

Câu 5: Tác dụng nhiệt của dòng điện ở dụng cụ nào không có ích?

A. Bàn là điện B. Nồi cơm điện C. Quạt điện D. Bếp điện

Câu 6: Sự phát sáng khi có dòng điện đi qua được dùng để chế tạo thiết bị nào sau đây?

A. Ấm đun nước B. radio C. Bàn là D. Đèn ống

Câu 7: Nhúng hai thỏi than vào dung dịch muối đồng, nối hai thỏi than với hai cực của nguồn điện. Khi đóng khoá K, sau vài phút quan sát hai thỏi than ta thấy:

A. Thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được phủ một lớp đồng

B. Thỏi than nối với cực dương của nguồn điện được phủ một lớp đồng

C. Thỏi than nối cực âm và cực dương của nguồn điện đều bị phủ một lớp đồng

D. Thỏi than nối cực âm và cực dương của nguồn điện đều không bị nhiễm điện

Câu 8: Nếu chạm tay và dây điện trần ( không có lớp cách điện ), dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, thậm chí có thể gây chết người là do:

A. Tác dụng nhiệt của dòng điện B. Tác dụng từ của dòng điện

C. Tác dụng hoá học của dòng điện D. Tác dụng sinh lí của dòng điện

Câu 9: Hiện tượng nào sau đây vừa có sự phát sáng, vừa có sự toả nhiệt khi có dòng điện đi qua?

A. Chuông điện B. Đèn huỳnh quang ( đèn ống )

C. Chiếc loa D. Máy điều hoà nhiệt độ

Câu 10: Người ta ứng dụng tác dụng hoá học của dòng điện vào việc:

A. Mạ điện B. Chế tạo loa C. Làm đèn dây tóc D. Chế tạo micro

Câu 11: Khi đi qua cơ thể, còng điện có thể....:

A. Gây ra các vết bỏng B. Làm tim ngừng đập

C. Thần kinh bị tê liệt D. Các tác dụng A, B, C

Câu 12: Muốn mạ vàng một chiếc đồng hồ thì:

A. Dung dịch phải là dung dịch muối vàng B. Ở điện cực âm là vỏ đồng hồ

C. Ở điện cực dương là vàng hoặc hợp chất vàng D. Cả A, B và C

Câu 13: Cầu chì có công dụng:

A. Làm cầu nối giữa hai đoạn dây điện đặt cách nhau B. Ngắt điện khi điện bị chập

C. Ngắt điện, đóng điện theo nhu cầu D. Tất cả công dụng trên

Câu 14: Tác dụng nhiệt của dòng điện ở thiết bị nào sau đây là có ích?

A. Quạt điện B. Bóng đèn điện C. Mô hàn điện D. Máy thu thanh

Câu 15: Khi người ta nạp điện cho bình acquy, dòng điện đã gây ra tác dụng gì?

A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng hoá học

C. Tác dụng từ D. Tác dụng sinh lí

Câu 16: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh lõi sắt th̀i cuộn dây này có thế hút:

A. Các vụn nhôm B. Các vụn sắt C. Các vụn đồng D. Các vụn giấy viết

1
9 tháng 5 2020

1.D

2.C

3.B

4.D

5.C

6.D

7.A

8.D

9.B

10.A

11.C

12.D

13.B

14.C

15.B

16.B

Nhớ tick cho mình nha!

1. Cọ xát thanh thuỷ tinh bằng lụa rồi đưa miếng lụa lại gần thanh thuỷ tinh thì chúng hút nhau. Vậy miếng lụa nhiễm điện gì? A. Nhiễm điện dương B. Không nhiễm điện C. Âm vì thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương D. Vừa điện dương, vừa điện âm 2. Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn...
Đọc tiếp

1. Cọ xát thanh thuỷ tinh bằng lụa rồi đưa miếng lụa lại gần thanh thuỷ tinh thì chúng hút nhau. Vậy miếng lụa nhiễm điện gì?
A. Nhiễm điện dương
B. Không nhiễm điện
C. Âm vì thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương
D. Vừa điện dương, vừa điện âm
2. Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy. Vì sao?
A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt
B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện
C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm
D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên
3. Dụng cụ nào dưới đây không phải nguồn điện?
A. Pin
B. Bóng đèn điện phát sáng
C. Đinamô lắp ở xe đạp
D. Ac quy
4. Êlectrôn tự do có trong vật nào dưới đây?
A. Mảnh ni lông
B. Mảnh nhôm
C. Mảnh giấy khô
D. Mảnh nhựa
5. Cho các chất dẫn điện sau: Nhôm, đồng, dung dịch axít, than chì. Độ dẫn điện của chúng tốt dần theo thứ tự
A. Dung dịch a xít, than chì, nhôm, đồng
B. Dung dịch a xít, than chì, đồng, nhôm
C. Than chì, dung dịch a xít, đồng, nhôm
D. Than chì, dung dịch a xít, nhôm, đồng
6. Một bóng đèn pin chịu được cường độ lớn nhất là 0,5A. Nếu cho dòng điện có cường độ dưới đây chạy qua đèn thì trường hợp nào đèn sáng mạnh nhất
A. 0,7A
B. 0,6
C. 0,48A
D. 0,3A
7. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ứng dụng tác dụng hóa học
A. Mạ kim loại
B. Hàn điện
C. Châm cứu
D. Đèn ống
8. Ampe kế là dụng cụ dùng để làm gì?
A. Để đo nguồn điện mắc trong mạch điện là mạnh hay yếu
B. Để đo lượng êlectrôn chạy qua mạch điện
C. Để đo độ sáng bóng đèn mắc trong mạch điện
D. Để đo cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch
9. Ampe kế có GHĐ là 50mA hợp để đo cường độ dòng điện nào dưới đây?
A. Dòng điện đi qua bóng đèn pin có cường độ là 0,35A
B. Dòng điện qua bóng đèn điôt phát quang có cường độ là 28mA
C. Dòng điện đi qua nam châm điện có cường độ 0,8A
D. Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường độ là 0,50A
10. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không
A. Giữa hai đầu một chuông điện đang reo
B. Giữa hai đầu đèn LED đang sáng
C. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 3V đang để trong quầy bán đồ điện
D. Giữa hai cực của một pin còn mới
11. Dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất là 0.2V để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện chưa mắc vào mạch. Cách viết kết quả đo nào dưới đây là đúng?
A. 314mA
B. 1.52V
C. 3.16V
D. 5.8V

2
15 tháng 4 2019

1.C

2.B

3.B

4.B

6.C

7.A

8.D

9.B

10.C

15 tháng 4 2019

Câu 5 và 11 mk chưa bt nhưng mk chắc chắn với đáp án của mk.

1. Cọ xát thanh thuỷ tunh bằng lụa rồi đưa miếng lụa lại gần thanh thuỷ tinh thì chúng hút nhau. Vậy miếng lụa nhiễm điện gì? A. Nhiễm điện dương B. Không nhiễm điện C. Âm vì thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương D. Vừa điện dương, vừa điện âm 2. Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn...
Đọc tiếp

1. Cọ xát thanh thuỷ tunh bằng lụa rồi đưa miếng lụa lại gần thanh thuỷ tinh thì chúng hút nhau. Vậy miếng lụa nhiễm điện gì?
A. Nhiễm điện dương
B. Không nhiễm điện
C. Âm vì thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương
D. Vừa điện dương, vừa điện âm
2. Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy. Vì sao?
A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt
B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện
C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm
D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên
3. Dụng cụ nào dưới đây không phải nguồn điện?
A. Pin
B. Bóng đèn điện phát sáng
C. Đinamô lắp ở xe đạp
D. Ac quy
4. Êlectrôn tự do có trong vật nào dưới đây?
A. Mảnh ni lông
B. Mảnh nhôm
C. Mảnh giấy khô
D. Mảnh nhựa
5. Cho các chất dẫn điện sau: Nhôm, đồng, dung dịch axít, than chì. Độ dẫn điện của chúng tốt dần theo thứ tự
A. Dung dịch a xít, than chì, nhôm, đồng
B. Dung dịch a xít, than chì, đồng, nhôm
C. Than chì, dung dịch a xít, đồng, nhôm
D. Than chì, dung dịch a xít, nhôm, đồng
6. Một bóng đèn pin chịu được cường độ lớn nhất là 0,5A. Nếu cho dòng điện có cường độ dưới đây chạy qua đèn thì trường hợp nào đèn sáng mạnh nhất
A. 0,7A
B. 0,6
C. 0,48A
D. 0,3A
7. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ứng dụng tác dụng hóa học
A. Mạ kim loại
B. Hàn điện
C. Châm cứu
D. Đèn ống
8. Ampe kế là dụng cụ dùng để làm gì?
A. Để đo nguồn điện mắc trong mạch điện là mạnh hay yếu
B. Để đo lượng êlectrôn chạy qua mạch điện
C. Để đo độ sáng bóng đèn mắc trong mạch điện
D. Để đo cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch
9. Ampe kế có GHĐ là 50mA hợp để đo cường độ dòng điện nào dưới đây?
A. Dòng điện đi qua bóng đèn pin có cường độ là 0,35A
B. Dòng điện qua bóng đèn điôt phát quang có cường độ là 28mA
C. Dòng điện đi qua nam châm điện có cường độ 0,8A
D. Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường độ là 0,50A
10. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không
A. Giữa hai đầu một chuông điện đang reo
B. Giữa hai đầu đèn LED đang sáng
C. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 3V đang để trong quầy bán đồ điện
D. Giữa hai cực của một pin còn mới
11. Dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất là 0.2V để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện chưa mắc vào mạch. Cách viết kết quả đo nào dưới đây là đúng?
A. 314mA
B. 1.52V
C. 3.16V
D. 5.8V

1
15 tháng 4 2019

1. A

2. B

3. B

4.B

5.C

6.C

7.A

8.A

9.B

10.C

11.D

Câu 1:Chọn câu sai * A. Dòng điện đi qua vật dẫn làm cho vật dẫn nóng lên B. Vật dẫn nóng lên đến nhiệt độ cao nhất định thì phát sáng C. Điốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định D.Tác dụng nhiệt trong mọi trường hợp đều có ích Câu 2: vì sao người ta thường lắp dây chì vào những bộ phận tự ngắt của mạch điện ( cầu...
Đọc tiếp
Câu 1:Chọn câu sai * A. Dòng điện đi qua vật dẫn làm cho vật dẫn nóng lên B. Vật dẫn nóng lên đến nhiệt độ cao nhất định thì phát sáng C. Điốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định D.Tác dụng nhiệt trong mọi trường hợp đều có ích Câu 2: vì sao người ta thường lắp dây chì vào những bộ phận tự ngắt của mạch điện ( cầu chì) * A. Vì giá thành rẻ B. Vì dây chì dễ uốn C. Vì chì có nhiệt độ nóng chảy thấp D. Cả ba lí do trên Câu 3: Các dụng cụ điện hoạt đông bình thường thì dòng điện chạy qua làm vật nào bị nóng lên? * 1 điểm A. Đèn nêon B. Quạt điện C. Dây điện D. Cả ba vật trên Câu 4: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây? * A. Làm tê liệt thần kinh B. làm quay kim nam châm C. Làm nóng dây dẫn D. Hút các vụn giấy Câu 5: Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng? * A. vật a và c có điện tích trái dấu. B. vật b và d có điện tích cùng dấu. C. vật a và c có điện tích cùng dấu.D. vật a và d có điện tích trái dấu Câu 6 : Ampe kế là dụng cụ dùng để làm gì? A. Để đo nguồn điện mắc trong mạch điện là mạnh hay yếu. B. Để đo lượng electron chạy qua đoạn mạch. C. Để đo độ sáng của bóng đèn mắc trong mạch. D. Để đo cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch. Câu 7: Trên ampe kế không có dấu hiệu nào dưới đây? A. Hai dấu (+) và (-) ghi tại hai chốt nối dây dẫn. B. Sơ đồ mắc dụng cụ này vào mạch điện. C. Trên mặt dụng cụ này có ghi chữ A hay chữ mA. D. Bảng chia độ cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất. Câu 8: Ampe kế có giới hạn đo là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào dưới đây? A. Dòng điện đi qua đèn điôt phát quang có cường độ là 28mA. B. Dòng điện đi qua bóng đèn pin có cường độ 0,35A. C. Dòng điện đi qua nam châm điện có cường độ là 0,8A. D. Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường độ là 0,50A.
0
18 tháng 1 2022

undefined

5 tác dụng của dòng điện: Nhiệt, phát sáng, từ, hóa học, sinh lí I. Tác dụng nhiệt - dòng điện đi qua mọi vật dẫn điện thông thg đều làm cho vật nóng lên, nếu nóng tới nhiệt độ cao thì sẽ phát sáng II. tác dụng phát sáng 1. Bóng đèn bút thữ điện - dòng điện đi qua bóng đèn bút thử điện làm chất khí trong bóng đèn phát sáng 2. Đèn Điốt phát quang ( Đèn LED) - đèn Điốt phát...
Đọc tiếp

5 tác dụng của dòng điện: Nhiệt, phát sáng, từ, hóa học, sinh lí

I. Tác dụng nhiệt

- dòng điện đi qua mọi vật dẫn điện thông thg đều làm cho vật nóng lên, nếu nóng tới nhiệt độ cao thì sẽ phát sáng

II. tác dụng phát sáng

1. Bóng đèn bút thữ điện

- dòng điện đi qua bóng đèn bút thử điện làm chất khí trong bóng đèn phát sáng

2. Đèn Điốt phát quang ( Đèn LED)

- đèn Điốt phát quang chĩ cho dòng điện đi qua theo 1 chiều nhất định vào khi đó đèn sáng

III. Tác dụng từ

- Dòng điện có tác dụng từ vì có thể quay kim nam châm

- ứng dụng: làm chuông điện

IV. Tác dụng hóa học

- dòng điện có tác dụng hóa học

VD: Khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đống thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm của nguồn điện

- ứng dụng: mã vàng, bạc

Chép lại 2 lần mỏi tay v~ mai mốt nhớ ghi bài giùm cái

2
10 tháng 3 2017

5 tác dụng của dòng điện: Nhiệt, phát sáng, từ, hóa học, sinh lí

I. Tác dụng nhiệt

- dòng điện đi qua mọi vật dẫn điện thông thg đều làm cho vật nóng lên, nếu nóng tới nhiệt độ cao thì sẽ phát sáng

II. tác dụng phát sáng

1. Bóng đèn bút thữ điện

- dòng điện đi qua bóng đèn bút thử điện làm chất khí trong bóng đèn phát sáng

2. Đèn Điốt phát quang ( Đèn LED)

- đèn Điốt phát quang chĩ cho dòng điện đi qua theo 1 chiều nhất định vào khi đó đèn sáng

III. Tác dụng từ

- Dòng điện có tác dụng từ vì có thể quay kim nam châm

- ứng dụng: làm chuông điện

IV. Tác dụng hóa học

- dòng điện có tác dụng hóa học

VD: Khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đống thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm của nguồn điện

- ứng dụng: mã vàng, bạc

10 tháng 3 2017

Thaks m nha con pet của kaooo