K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2017

Đáp án A

Đáp án đúng là 1-d; 2-a; 3-b; 4-c

25 tháng 1 2019

Chọn đáp án A.

24 tháng 11 2018

Đáp án: B

6 tháng 5 2017

Đáp án C

Sự khác biệt này chủ yếu là do tác động của chọn lọc tự nhiên dựa trên những đột biến sẵn có của tổ tiên

8 tháng 11 2016

Đặc điểm cây thân cột là :

Cao; có thân hình cột,.....

9 tháng 11 2016

còn đặc điểm nào khác không bạn

30 tháng 4 2018
Tỉ lệ giới tính Các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính

- Ngỗng và vịt có tỉ lệ giới tính là 60/40.

- Trước mùa sinh sản, nhiều loài thằn lằn, rắn có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực. Sau mùa đẻ trứng, số lượng cá thể đực và cá thể cái gần bằng nhau.

Do tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái, cá thể cái trong mùa sinh sản chết nhiều hơn cá thể đực.
Với loài kiến nâu (Formica rufa), nếu đẻ trứng ở nhiệt độ thấp hơn 20°C thì trứng nở ra toàn là cá thể cái; nếu đẻ trứng ở nhiệt độ trên 20°C thì trứng nở ra hầu hết là cá thể đực. Tỉ lệ giới tính thay đổi theo nhiệt độ môi trường.
Gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3, đôi khi tới 10 lần. Tỉ lệ giới tính phụ thuộc đặc điểm sinh sản và tập tính đa thê ở động vật.
Muỗi đực sống tập trung ở một nơi riêng với số lượng nhiều hơn muỗi cái. Do khác nhau về tập tính, đặc điểm sinh lí giữa con đực và con cái.
Ở cây thiên nam tinh (Arisaema japonica) thuộc họ Ráy, rễ cử loại lớn có nhiều chất dinh dưỡng nảy chồi sẽ cho ra cây chỉ có hoa cái, còn rễ củ loại nhỏ nảy chồi cho ra cây chỉ có hoa đực. Do lượng chất dinh dưỡng trong cơ thể.

→ Tỉ lệ giới tính của quần thể chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố: tỉ lệ tử vong của đực và cái, nhiệt độ, tập tính, đặc điểm sinh lí, đặc điểm sinh sản, dinh dưỡng,…

10 tháng 2 2017

Đáp án D

Cột sống hình chữ S và dáng đứng thẳng là những đặc điểm thích nghi của loài người được phát sinh và giữ lại trong quá trình tiến hóa, do đó, các nhân tố tiến hóa đã tham gia vào quá trình này.

Bảng dưới đây cho biết một số ví dụ về ứng dụng của di truyền học trong chọn giống: Cột A Cột B 1. Sinh vật chuyển gen a. Giống lúa lùn có năng suất cao được tạo ra từ giống lúa Peta của Indonexia và giống lúa của Đài Loan 2. Công nghệ tế bào thực vật b. Trong sinh đôi cùng trứng: hợp tử trong những lần nguyên phân đầu tiên bị tách ra thành nhiều...
Đọc tiếp

Bảng dưới đây cho biết một số ví dụ về ứng dụng của di truyền học trong chọn giống:

Cột A

Cột B

1. Sinh vật chuyển gen

a. Giống lúa lùn có năng suất cao được tạo ra từ giống lúa Peta của Indonexia và giống lúa của Đài Loan

2. Công nghệ tế bào thực vật

b. Trong sinh đôi cùng trứng: hợp tử trong những lần nguyên phân đầu tiên bị tách ra thành nhiều phôi riêng biệt và phát triển thành các cá thể giống nhau

3. Phương pháp gây đột biến

c. Giống dâu tằm tứ bội được tạo ra từ giống dâu tằm lưỡng bội

4. Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

d. Nuôi cấy hạt phần chưa thụ tinh trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội, sau đó xử lý hóa chất tạo thành cây lưỡng bội hoàn chỉnh

5. Nhân bản vô tính trong tự nhiên

e. Cừu sản sinh protein người trong sữa

Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới dây, phương án nào đúng?

A. 1-e, 2-d, 3-c, 4-a, 5-b

B. 1-b, 2-c, 3-a, 4-e, 5-d

C. 1-e, 2-c, 3-a, 4-d, 5-b

D. 1-b, 2-a, 3-c, 4-e, 5-d

1
21 tháng 11 2017

Đáp án A

1 tháng 11 2016

- A1 với B3

- A2 với B2

- A3 với B4

- A4 với B1,B2

3 tháng 11 2016

thanks