K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2021

Nước trên lá sen đều là những hạt tròn vo vì : 

Lá sen và lá của một số thực vật là chất không dính ướt. Khi giọt nước tiếp xúc với chất không dính ướt sẽ không chịu lực căng mặt ngoài. Khi đó lực hút giữa các phân tử nước với nhau hướng vào tâm khối nước làm nước co cụm lại. Vì lực hút bên trong khối nước được phân bố đều nên khối nước luôn tròn nhưng vẫn chịu lực hút trái đất ( trọng lực) và phản lực của lá nên hình dạng khối nước tròn và dẹt.

Tóm lại chúng ta có thể hiểu  như sau lá sen không dính nước và khi nước vào lá sen thì không bị dính và cứ lăn lóc và giọt nước không phải chịu lực căng của mặt ngoài và các phân tử nước thì hút nhau và co lại và các lực hút trong khối nước  đấy  thường được phân bố đều nên tròn chịa . Và không phải nó cứ tròn vô vậy mà ló còn chịu tác dụng của bề mặt lá sen và trọng lực và các yếu tố khác nên nó thường như cái bánh bao hay quả trứng chứ không hẳn tròn.

18 tháng 12 2020

Sử dụng phương trình vecto

undefined

=>Nhìn hình là tự hiểu rồi :)

5 tháng 9 2021

Vẽ hình sai còn nói kk

14 tháng 10 2021

Gọi s là quãng đường rơi của giọt nước mưa từ lúc đầu đến điểm cách mặt đất 100 m, t là thời gian rơi trên quãng đường đó, ta có : s = 1/2(gt2) (1)

Mặt khác, quãng đường rơi từ lúc đầu đến mặt đất là s + 100 và thời gian rơi trên quãng đường đó là t + 1 giây.

Ta có : s + 100 = 1/2*gt+12 (2)

Từ hai phương trình (1) và (2) ta rút ra : t = 100/g -0.5 ≈ 9.7(s) ⇒ s = 461(m)

Vậy, độ cao ban đầu của giọt nước mưa lúc bắt đầu rơi là:

s +100 = 561 m.

14 tháng 10 2021

Tham khảo đâu??

3 tháng 2 2019

Chọn C

31 tháng 7 2018

12 tháng 4 2019

Gọi s là quãng đường rơi của giọt nước mưa từ lúc đầu đến điểm cách mặt đất 100 m, t là thời gian rơi trên quãng đường đó, ta có : s = 1/2(g t 2 ) (1)

Mặt khác, quãng đường rơi từ lúc đầu đến mặt đất là s + 100 và thời gian rơi trên quãng đường đó là t + 1 giây.

Ta có : s + 100 = 1/2*g t + 1 2  (2)

Từ hai phương trình (1) và (2) ta rút ra : t = 100/g -0.5 ≈ 9.7(s) ⇒ s = 461(m)

Vậy, độ cao ban đầu của giọt nước mưa lúc bắt đầu rơi là:

s +100 = 561 m.

6 tháng 2 2017

7 tháng 6 2019

Đáp án A.

26 tháng 1 2019

Đáp án A

+

+