K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2018

O cầu 2 Hinh như hai câu đều đúng

Con câu 1 tớ không hiểu.

30 tháng 11 2016

Đúng

28 tháng 11 2017

1 chiu khong biet ban do

2 tất cả các ý trên

3 đúng

4 tất cả các ý trên

6 tháng 11 2017

Câu 1 : d, Tất cả các ý trên

Câu 2 : a, Đúng

Câu 3 : d, Tất cả các ý trên

Cau 4 : a , Đúng

7 tháng 11 2017

câu 1 là d

câu 2 la a

câu 3 là d

câu 4 là a

18 tháng 11 2016

1: Á-Âu,Phi,Bắc Mĩ,

2: Nam Cực, Nam mĩ, Ô-xtray-li-a,

3 thềm lục địa

sườn lục địa

 

20 tháng 11 2016

1. các lục địa hoàn toàn ở nửa cầu Bắc : Lục địa Á -Âu ; lục địa Bắc Mĩ

2, các lục địa hoàn toàn ở nửa cầu Nam : lục địa Nam Cực ; lục địa Ô-xtray-li-a

3,Rìa lục địa gồm có :

- Thềm lục địa (Độ sâu : 0m - 200m)

- Sườn lục địa ( độ sâu : 200m- 2500 m )

4 tháng 12 2018

Đúng nha!!

Học tốt!!thanghoa

28 tháng 6 2017

1. 3 bộ phận hợp thành lãnh thổ Việt Nam : vùng đất , vùng biển , vùng trời .

a) Vùng đất:

+ Toàn bộ phần đất liền và các hải đảo có tổng diện tích là 331.212 km2.

+ Nước ta có hơn 4600 km đường biên giới trên đất liền (đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc dài hơn 1400 km, Việt Nam – Lào dài gần 2100 km, Việt Nam – Campuchia dài hơn 1100km).

+ Đường bờ biển dài 3260km chạy dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang).

+ Có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là các đảo ven bờ và có hai quần đảo ở ngoài khơi xa trên Biển Đông là quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa).

b) Vùng biển:

Vùng biển của nước ta bao gồm:

– Nội thủy là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.

– Lãnh hải là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển, có chiều rộng 12 hải lí (1 hải lí = 1852m).

– Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của nước ven biển, rộng 12 hải lí.

– Vùng đặc quyền về kinh tế là vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở. Ở vùng này, nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để các nước khác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng không như Công ước quốc tế quy định.

– Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa. Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam.

c) Vùng trời: Là khoảng không gian không giới hạn độ bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta; trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian các đảo.

28 tháng 6 2017

2.

– Thuận lợi: Biển giàu tài nguyên sinh vật biển (cá, tôm, mực, san hô,…), khoáng sản (dầu khí, khoáng sản kim loại, phi kim loại), có nhiều bãi biển đẹp, có nhiều vũng, vịnh… thuận lợi để phát triển nghề cá, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch biển – đảo, giao thông vận tải biển…
– Khó khăn: bão, nước biển dâng, sạt lở bờ biển…

5 tháng 11 2016

việt nam thuộc mảng âu - á , lục địa âu - á

vùng biển nước ta là 1 phần của thái bình dương .

Việt Nam thuộc Châu Á, có vị trí địa lí quan trọng và diện tích lãnh thổ thuộc loại trung bình, thuộc mảng Á- Âu, lục địa Á- Âu. Nước ta có phần biển là một phần của Thái Bình Dương.

7 tháng 10 2018

Tên các địa mảng lớn trong lớp vỏ Trái Đất?
Mảng Phi, mảng Âu – Á, mảng Bắc Mĩ, Mảng Nam Mĩ, mảng Thái Bình Dương, mảng Ấn Độ, mảng Nam Cực.
? Bộ phận địa mảng của lục địa và của đại dương khác nhau ở điểm nào?
Bộ phận nổi cao trên mực nước biển là địa mảng của lục địa, còn bộ phận trũng, thấp bị nước bao phủ là đại
dương.
? Tên một số địa mảng xô vào nhau và tách xa nhau?
Các địa mảng xô vào nhau: mảng Phi với mảng Âu-Á; mảng Âu – Á với mảng Ấn Độ; mảng Ấn Độ với mảng
Thái Bình Dương; mảng Bắc Mĩ với mảng TBD
Các địa mảng tách xa nhau: mảng Nam Cực với mảng Phi; mảng Nam Cực với mảng Ấn Độ; mảng Bắc Mĩ với
mảng Âu – Á

7 tháng 10 2018

Tên các địa mảng lớn trong lớp vỏ trái đất :

+ Mảng Bắc Mĩ

+ Mảng Nam Mĩ

+ Mảng Âu - Á

+ Mảng Thái Bình Dương

+ Mảng Phi

+ Mảng Nam Cực

+ Mảng Ấn Độ

- Vỏ lục địa

+ Phân bố ở lục địa và một phần dưới mực nước biển

+ Bề dày trung bình : 30-40 km ( ứ miền núi cao 70 - 80 km )

+ Cấu tạo gồm 3 lớp đá : trầm tích , granit và badan

- Vỏ đại dương

+ Phân bố ở các nền đại dương , dưới tầng nước biển

+ Bề dày trung bình từ 5-10 km

+ Không có lớp đá granit

22 tháng 1 2017

rên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.

23 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/2mfBfuQ.jpg