K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2018

Các đảng viên trong nhà tù của bọn thực dân Pháp đã nêu cao khí phách kiên cường, bất khuất, kiên trì đấu tranh bảo vệ lập trường, quan điểm cách mạng của Đảng, biến nhà tù thành trường học cách mạng và vẫn tìm mọi cách để liên hệ với các cơ sở Đảng ở bên ngoài.

4 tháng 5 2017

Các đảng viên trong nhà tù của bọn thực dân Pháp đã nêu cao khí phách kiên cường, bất khuất, kiên trì đấu tranh bảo vệ lập trường, quan điểm cách mạng của Đảng, biến nhà tù thành trường học cách mạng và vẫn tìm mọi cách để liên hệ với các cơ sở Đảng ở bên ngoài.

4 tháng 2 2021

- Đêm 22 rạng sáng 23-9-1945, quân Pháp đánh úp trụ sở ủy ban nhân dân Nam Bộ, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai.

- Đảng, Chính phủ và nhân dân ta đã có thái độ kiên quyết chống lại cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Biểu hiện:

+ Quân và dân Sài Gòn - Chợ Lớn đánh trả quân xâm lược bằng mọi hình thức, mọi thứ vũ khí, triệt nguồn tiếp tế của địch, bãi công, bãi thị, bãi khóa,…

+ Trung ương Đảng, Chính phủ phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến, đồng thời tích cực chuẩn bị đối phó với âm mưu của Pháp muốn mở rộng chiến tranh ra cả nước.

+ Nhân dân miền Bắc tích cực chi viện sức người, sức của cho miền Nam.

Bn tham khảo nha

 

4 tháng 6 2018

- Kiên quyết kháng chiến chống lại sự xâm lược của thực dân Pháp vì chúng đã trắng trợn xâm phạm độc lập, chủ quyền của dân tộc ta.

- Đêm 22 rạng sáng 23-9-1945, quân Pháp đánh úp trụ sở ủy ban nhân dân Nam Bộ, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai.

- Nhân dan ta anh dũng đánh trả quân xâm lược ở Sài Gòn - Chợ Lớn, sau đó là ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ.

- Nhân dân miền Bắc tích cực chi viện cho nhân dân miền Nam chiến đấu: những đoàn quân "Nam tiến" nô nức lên đường vào Nam chiến đấu.

10 tháng 11 2019

Đáp án A

Tại Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935) đã xác định kẻ thù trước mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít và nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân là chống chủ nghĩa phát xít nhằm bảo vệ nền hòa bình, dân chủ.

7 tháng 2 2021

Về chính trị: Thực hiện chính sách “ chia để trị”. Thâu tóm mọi quyền hành, cấm đoán tự do dân chủ, thẳng tay đàn áp, khủng bố…

Về văn hóa, giáo dục: Pháp khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội, hạn chế mở trường học…

=>Tất cả những chính sách cai trị của thực dân Pháp đều nhằm mục đích, phục vụ cho công cuộc cai trị, khai thác, bóc lột ở thuộc địa.

27 tháng 12 2023

Những chuyển biến mới về xã hội: bên cạnh những giai cấp cũ, xã hội Việt Nam xuất hiện thêm các giai cấp mới, tiếp tục bị phân hóa và có ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng tham gia cách mạng.

Giai cấp địa chủ phong kiến: tiếp tục phân hóa, một bộ phận trung, tiểu địa chủ có tham gia phong trào dân tộc chống Pháp và tay sai.

Giai cấp nông dân:

+ Bị đế quốc, phong kiến chiếm đoạt ruộng đất, phá sản không lối thoát.

+ Mâu thuẫn giữa nông dân Việt Nam với đế quốc phong kiến tay sai gay gắt. 

+ Nông dân là một lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.

Giai cấp công nhân: 

+ Ngày càng phát triển (đến 1929 có trên 22 vạn người), bị tư sản áp bức bóc lột gắn bó với nông dân có truyền thống yêu nước.

+ Chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản, trở thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến.

- Giai cấp tiểu tư sản: 

+ Phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần dân tộc chống Pháp và tay sai.

+ Bộ phận học sinh, sinh viên, trí thức nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết canh tân đất nước, hăng hái đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc.

Tư sản: bị phân hóa thành hai bộ phận:

+ Tư sản mại bản: quyền lợi gắn chặt với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ với chúng.

+ Tư sản dân tộc: kinh doanh độc lập, có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.

22 tháng 2 2022

- Thái độ của nhân dân Mĩ:

   + Phản đối các đạo luật phản động đó, do áp lực đấu tranh của các tầng lớp nhân dân, một vài đạo luật bị hủy bỏ

   + Chính quyền vẫn ngăn chặn phong trào đấu tranh của công nhân, thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc. Vì vậy, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Mĩ vẫn bùng lên dữ dội như " mùa hè nóng bỏng " vào các năm 1963, 1969 - 1975 của người da đen. Phong trào phản chiến trong những năm Mĩ xâm lược Việt Nam

- Kết quả: gây ra các cuộc bạo loạn, lật đổ và tiến hành chiến tranh trực tiếp: Việt Nam, Triều Tiên, Trung Quốc,..

5 tháng 12 2023

*Tham khảo:

VD:  Sự sụp đổ của Liên Xô vào cuối thập kỷ 1980. Trong quá trình lãnh đạo của Lênin và sau đó là Joseph Stalin, Liên Xô đã trở thành một trong những quốc gia cộng sản mạnh mẽ nhất trên thế giới. Tuy nhiên, sau đó, với sự lãnh đạo của Mikhail Gorbachev, Liên Xô đã trải qua sự tan rã và sụp đổ vào năm 1991. Sự sụp đổ của Liên Xô không phải là do kẻ thù bên ngoài, mà chính là do những lỗi lầm và sự tan rã bên trong hệ thống cộng sản, như những vấn đề kinh tế, chính trị và xã hội không thể được giải quyết một cách hiệu quả. Điều này chứng minh rằng, theo quan điểm của V.I.Lênin, những người cộng sản chỉ có thể bị đánh bại bởi chính họ khi họ không thể sửa chữa những lỗi lầm và sự tan rã bên trong.

10 tháng 5 2021

C1:

- Cuối năm 1974 – đầu năm 1975, nhận thấy so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng, Bộ chính trị Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976.

- Bộ Chính trị nhấn mạnh: “Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”.

- Bộ Chính trị cũng phân tích rõ sự cần thiết tranh thủ thời cơ đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hóa,… giảm bớt sự tàn phá cua chiến tranh.