Các dạng thù hình chính của lưu huỳnh? Đặc điểm của chúng?

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lưu huỳnh có hai dạng thù hìnhLưu huỳnh tà phương Sα và lưu huỳnh đơn tà Sβ. Chúng khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí, nhưng tính chất hóa học giống nhau. Hai dạng lưu huỳnh Sα và Sβ có thể biến đổi qua lại với nhau theo điều kiện nhiệt độ (xem bảng sau).

꧁༺๖ۣ๖ۣۜSkyღ๖ۣۜlạnh☯๖ۣۜlùngɠɠ༻꧂

21 tháng 4 2017

a) Hai phương pháp điều chế H2S từ những chất trên.

Fe + S -> FeS (1)

FeS + H2SO4 -> FeSO4 + H2S (2)

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (3)

H2 + S -> H2S (4)

b) Vai trò của S trong phản ứng (1), (4) : S là chất oxi hóa.


18 tháng 10 2018

Đỗ Hương Giang21 tháng 4 2017 lúc 19:40

a) Hai phương pháp điều chế H2S từ những chất trên.

Fe + S -> FeS (1)

FeS + H2SO4 -> FeSO4 + H2S (2)

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (3)

H2 + S -> H2S (4)

b) Vai trò của S trong phản ứng (1), (4) : S là chất oxi hóa.

a) S + O2 → SO2 (Dựa vào tính khử của S)

SO2 + 2H2S → 2S + 2H2O (Dựa vào tính oxi hóa của SO2)

b) Tính khử của SO2

SO2 do nhà máy thải vào khí quyển. Nhờ xúc tác là oxit kim loại có trong khói bụi của nhà máy, nó bị O2 của không khí oxi hóa thành SO3

2SO2 + O2 → 2SO3

SO3 tác dụng với nước mưa thành mưa axit tạo ra H2SO4. Tính axit của H2SO4 đã phá hủy những công trình được xây bằng đá, thép.

a) Tính chất hóa học của hiđro sunfua.

- Hidro sunfua tan trong nước thành dung dịch axit rất yếu.

- Tính khử mạnh :

2H2S + O2 → 2S + 2H2O

2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O

b) Tính chất hóa học của lưu huỳnh đioxit

- Lưu huỳnh đioxit là oxit axit

* SO2 tan trong nước thành dung dịch axit H2SO3 là axit yếu

SO2 + H2O → H2SO3

* SO2 tác dụng với dung dịch bazơ, tạo nên 2 muố

i:

SO2 + NaOH → NaHSO3

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

- Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hóa

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O.

21 tháng 4 2017

Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc nóng :
S + H2SO4 -> 3SO2 + 2H2O

Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số lưu huỳnh bị oxi hóa là

A. 1 : 2.

B. 1 : 3.

C. 3 : 1.

D. 2 : 1.

4 tháng 3 2022

Lưu huỳnh (tên khác: Sulfur, Sulfide hay đơn giản hơn là Sulfide, đọc như "Xun-phua")

Em chưa gặp lưu huỳnh

nS = 1,28 / 32 = 0,04 mol.

a) Phương trình hóa học của phản ứng

Fe + S → FeS

nS = 1,28 / 32 = 0,04 mol.

a) Phương trình hóa học của phản ứng

Fe + S → FeS

17 tháng 4 2017

Đáp án C

21 tháng 4 2017

Lời giải.

a) Khí hiđro sunfua H2S và khí lưu huỳnh đioxit SO2 không cùng tồn tại trong một bình chứa vì H2S là chất khử mạnh, SO2 là chất oxi hóa.

2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O.

b) Khí oxi O2 và khí Cl2 có thể tồn tại trong một bình chứa vì O2 không tác dụng trực tiếp với Cl2.

c) Khí HI và Cl2 không tồn tại trong cùng một bình chứa vì Cl2 là chất oxi hóa mạnh và HI là chất khử mạnh.

Cl2 + 2HI -> 2HCl + I2.