K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

Tham khảo

 

-Giâm cành:

+Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi câymẹ đem cắm vào cát ẩm.Sau 1 thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.

-Triết cành:

+Bóc 1 khoanh vỏ trên cành,dùng đất hoặc rễ lục bình bó lại.Sau 1 thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.

-Ghép mắt,ghép cành:

+Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác(gốc ghép)

12 tháng 12 2021

tk

1.Có 3 mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng đó là:

– Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tình trạng điển hình của giống.

– Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà.

– Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất.

2. - Giâm cành:

+Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi câymẹ đem cắm vào cát ẩm.Sau 1 thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.

-Triết cành:

+Bóc 1 khoanh vỏ trên cành,dùng đất hoặc rễ lục bình bó lại.Sau 1 thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.

-Ghép mắt,ghép cành:

+Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác(gốc ghép)

2 tháng 3 2022

A

2 tháng 3 2022

Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối

A.con đực với con con cái trong 1 giống để đời con cùng giống với bố mẹ

B.con đực và con cái cho sinh sản để hoàn thiện các đặc tính tốt của giống

C.Con đực và con cái khác giống cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi

D.con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi

22 tháng 12 2016

-Giâm cành:

+Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi câymẹ đem cắm vào cát ẩm.Sau 1 thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.

-Triết cành:

+Bóc 1 khoanh vỏ trên cành,dùng đất hoặc rễ lục bình bó lại.Sau 1 thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.

-Ghép mắt,ghép cành:

+Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác(gốc ghép)

29 tháng 11 2017

Cảm ơn nhé😄

13 tháng 11 2016

- Giống:

  • Nguồn thức ăn gồm thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.
  • Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và môi trường sống.

- Khác:

Thủy sảnChăn nuôi
Sống ở môi trường (nước ngọt, nc lợ hoặc nc mặn) Sống ở trên cạn (chuồng, trại)
Đối tượng: tôm, cua, ba ba, lươn, ếch...Đối tượng: gà, lợn, trâu, bò...
Khi bị bệnh thì hầu như k chữa đcKhi bị bện thì hầu như chữa đc

 

13 tháng 11 2016

Điểm giống nhau của nuôi thủy sản và chăn nuôi là :

- môi trường sống

- thức ăn

- điều kiện tự nhiên

Điểm khác nhau của nuôi thủy sản và chăn nuôi là :

- Chăn nuôi : gia súc , gia cầm

- Thủy sản : động vật dưới nước