K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

THAM KHẢO

Vào nãm 207 trước công nguyên, nước Âu Lạc bị xâm chiếm bởi Triệu Đà là Vua nước Nam Việt bên. Sau đó vào nãm 111 trước công nguyên, Nước Âu Lạc bị nhà Hán đô hộ. Âu Lạc bị phân chia thành hai Quận: Giao Chỉ và Cửu Chân. Việt Nam tiếp tục bị Trung Hoa đô hộ trong suốt 11 thế kỷ. Trong giai đoạn nầy nhiều anh hùng dân tộc đã dấy binh khởi nghĩa đấu tranh giành độc lập như :
➞ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng của hai chi em Trưng Trắc Trưng Nhị năm 40 - 43
➞ Khởi nghĩa Bà Triệu của bà Triệu Thị Trinh năm 248
➞ Khởi nghĩa của Lý Nam Đế hay còn gọi Lý Bôn hay lý Bí năm 542 - 602 lấy tên nước là Vạn Xuân kinh đô tại Long Biên (Long Biên Hà Nội ngày nay)
➞ Khởi nghĩa Mai Thúc Loan còn gọi Mai Hắc Đế năm 722
➞ Khởi nghĩa Phùng Hưng năm 766 - 791

Và Ngô Quyền với trận đại thắng vang dội quân Nam Hán trên Sông Bạch đằng Năm 938, đã chấm dứt 1000 nãm đô hộ và giành lại chủ quyền cho Việt Nam.

Ngô - Ngô Quyền > Đinh - Đinh Tiên Hoàng > Tiền Lê - Lê Hoàn > Lý - Lý Công Uẩn > Trần - Trần Thái Tông > Nhà Hồ - Hồ Quí Ly > Hậu Trần - Trần Trùng Quang > Lê Sơ (Lê lợi) > Nhà Mạc - Mạc Thái Tổ > Lê Trung Hưng - Lê Chiêu Thống > Triều đại Tây Sơn - Nguyễn Huệ > Nhà Nguyễn từ Nguyễn Ánh đến Bảo Đại 1945. Trịnh Nguyễn phân tranh từ giữa thời Lê Sơ khéo dai gần 200 năm đến hết Lê Trung Hưng. Nhà nguyễn tồn tại đến 1945 với Bảo Đại là vị vua cuối cùng.

TICK NẾU BẠN THẤY ĐÚNG CÒN KHÔNG GHI SAI
 

12 tháng 11 2021

 cảm ơn bạn rất nhiều  

30 tháng 10 2024

sia

sia

si

SIA

sia

sia

sa

si

á

sa

s

ia

s

ai

s

ai

s

ai

s

ia

ái

í

áiais

si

aiis

í

iaisai

ái

iiasi

áiai

sáiaiasi

íiasiasi

áias

siais

ía

ía

íaisisia

ss

sai

sai

si

ái

áia

 

30 tháng 10 2024

nếu 1 con chim rơi xuống đất thì nó làm gì đầu tiên

 

9 tháng 10 2016

1. quân dân ta đã chiến đấu và giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống .

a) Nguyên nhân thắng lợi -Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều. -Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc. - Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt. - Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động... b) Ý nghĩa lịch sử - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao. - Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc. - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.

 

10 tháng 11 2021

hai bà trưng ; triệu thị trinh ; ngô quyền ;....

 

Các văn thân, sĩ phu yêu nước, những người đứng đầu các cuộc đấu tranh đã dựa vào dân, tin tưởng vào sức mạnh và ý chí quật cường của nhân dân, trở thành ngọn cờ quy tụ, đoàn kết nhân dân chống Pháp. Truyền thống yêu nước quật cường của dân tộc trỗi dậy mạnh mẽ, nhân dân khắp cả nước tích cực đứng lên chống lại kẻ thù xâm lược, bảo vệ đất nước. Nhưng do thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức và lực lượng cần thiết nên lần lượt thất bại.

10 tháng 11 2021

bạn có thể thêm người nữa không với thêm mấy cái nguyên nhân chiến thắng , thất bại  của các cuộc khởi nghĩa đó thêm cái ý nghĩa nữa nha 

mình cảm ơn

1 tháng 1 2022

tui ko biết gì nhiều thông cảm

11 tháng 3 2023
12 tháng 12 2016

Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống xâm lược Nguyên (1287 — 1288) - Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, tăng cường quân số ở những nơi hiểm yếu, nhất là vùng biên giới và vùng biển. - Cuối tháng 12 — 1287, khoảng 30 vạn quân Nguyên tiến vào nước ta. Cánh quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy, vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn, Bắc Giang rồi kéo về Vạn Kiếp. Cánh quân thuỷ do Ô Mã Nhi chỉ huy theo đường biển tiến vào sông Bạch Đằng, rồi tiến về Vạn Kiếp. -Tại Vân Đồn. Trần Khánh Dư chỉ huy quân mai phục, khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đến, quân Trần đánh dữ dội. Phần lớn thuyền lương của giặc bị đánh đắm, số còn lại bị quân ta chiếm. -Cuối tháng 1 - 1288, Thoát Hoan kéo quản vào kinh thành Thăng Long trống vắng. Sau trận Vàn Đồn, tình thế quân Nguyên ngày càng khó khăn, nhiều nơi xung yếu bị quân Trần tấn công chiếm lại, lương thực ngày càng cạn kiệt, quân giặc ở Thăng Long đứng trước tình thế bị cô lập. Thoát Hoan quyết định rút quân về Vạn Kiếp và từ đây rút quân về nước theo hai đường thuỷ, bộ. - Nhà Trần mở cuộc phản công ở cả hai mặt trận thuỷ, bộ : + Chiến thắng Bạch Đằng tháng 4 - 1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi lọt vào trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng do quần Trần bô' trí từ trước, Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra, Ô Mã Nhi bị bắt sống. + Trên bộ, Thoát Hoan dẫn quân từ Vạn Kiếp theo hướng Lạng Sơn rút về Trung Quốc, bị quân dân ta liên tục chặn đánh. -Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên kết thúc thắng lợi