Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
7 công thức đó là:
1/ xn = x . x . x . x . .... . x {n thừa số x}
2/ xn : xm = xn - m (Với x khác 0 và m \(\ge\) n)
3/ xn . xm = xn + m
4/ (x . y)m = xm . ym
5/ (x : y)m = xm : ym (Với y khác 0)
6/ (xn)m = xn . m
7/ \(x^{n^m}=x^{\left(n^m\right)}\ne\left(x^n\right)^m\)
Quy ước: a0 = 1 ; a1 = a ; 1n = 1
1) an = a.a.a....a (a khác 0)
n chữ số a
2) an . am = am+n
3) an : am = an- m ( a khác 0 , n lớn hơn n hoặc m)
4)a0 = 1 ( a khác 0)
5)a1 = a
6)0n = 0 ( n thuộc N*)
7) 1n = 1
a^n=a.a.a.a.a.....a(n thừa số a)
* nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số, lấy số mũa cộng cho nhau. công thức : a^m * a^n=a^m+n
* chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số lấy số mũ trừ cho nhau . a^m:a^n=a^m-n
* công thức lũy thừa của lũy thừa: (a^m)^n = a^m.n
+ Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
Còn lại giở sgk mà lm
cách 1 : tìm 2 chữ số bất biến . VD : 01 ;25 ; 76
cách 2 : giải bằng đồng hồ dư thức
tick cho mk nha
Công thức 1 : \(a^m:a^n=a^{m-n}\)với \(m\ge n\)
Công thức 2 : \(a^n\cdot b^n=\left(a\cdot b\right)^n\)
Công thức 3 : \(\frac{a^n}{b^n}=\left(\frac{a}{b}\right)^n\)
Công thức 4 : \(\left(a^m\right)^n=a^{m\cdot n}\)
Nâng lên lũy thừa, hay sự mũ hóa, là quá trình nhân một giá trị của cơ số b với chính nó với số lần cho trước bởi số mũ n thành số hạng b^n. thì lũy thừa mới của b là tích của n nhân với m. ... tuy nhiên số bất kỳ nâng lên lũy thừa 0 đều bằng 1 miễn là giá trị của cơ số của nó không phải là 0.
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
Ví dụ: \(3^{11}:3^9=3^{11-9}=3.3=9\)
chú ý : Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
HT
I. Phép nâng lên lũy thừa
Lũy thừa bậc n của a , kí hiệu an , là tích của n thừa số a :
an = a . a . ... . a với n ∈ N*
n thừa số
Số a được gọi là cơ số, n được gọi là số mũ
VD: 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 26
Quy ước: a1 = a
a2 còn được gọi là "a bình phương" hay "bình phương của a"
a3 còn được gọi là "a chính phương" hay "chính phương của a"
*Với n là số tự nhiên khác 0, ta có:
10n = 1 0 ... 0.
n chữ số 0
Gọi số hs là a ( 35<a<60)
Theo đề bài ta có :
a chia hết cho 2 và 3 => a thuộc BC(2,3)
BCNN(2,3)= 6 => a thuộc { 0, 6,12, 18,24,30, 36,42, 48,54,60,...}
=> a thuộc { 36,42,48,54}
Mà a chia 4 dư 2 , a chia 8 dư 6
=> a thuộc { 54 }
Vậy số học sinh lớp 6C là 54 em.
Chúc bn học tốt ! Chọn mk nha!
Ngọc ơi , vào nhà tui nhanh lên
mai ơi nhanh lên