Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình hoá học của phản ứng :
Ag không tác dụng với oxi, không tác dụng với dung dịch HCl nên 2,7 garn chất rắn không tan là Ag.
Hỗn hợp kim loại với oxi.
4Al + 3 O 2 → 2 Al 2 O 3
3Fe + 2 O 2 → Fe 3 O 4
2Cu + O 2 → 2CuO
Hỗn hợp chất rắn Y với dung dịch HCl
Al 2 O 3 + 6HCl → 2Al Cl 3 + 3 H 2 O
Fe 3 O 4 + 8HCl → Fe Cl 2 + 2Fe Cl 3 + 4 H 2 O
CuO + 2HCl → Cu Cl 2 + H 2 O
+ Dung dịch X có thể là dd axit : VD dd HCl ⇒ Y là SiO2
PTHH:
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
+ Dung dịch X có thể là dd bazơ mạnh: VD: NaOH đặc ⇒ Y là Fe2O3
PTHH:
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
SiO2 + 2NaOH ----đặc,to→ Na2SiO3 + H2O
CuO + CO \(\xrightarrow{t^o}\) Cu + CO2
1.......................1.........................(mol)
Fe3O4 + 4CO \(\xrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4CO2
1.............................3......................(mol)
X : $Cu,Fe,BaO,Al_2O_3$
Y : $CO,CO_2$
BaO + H2O → Ba(OH)2
1............................1....................(mol)
Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O
1..............1.........................................................(mol)
E :$Ba(AlO_2)_2$
Q : $Cu,Fe$
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
3............6................................6............(mol)
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
1...........2...................................2............(mol)
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Ag + Fe(NO3)3
2....................2..............2........................(mol)
T gồm : $Cu(NO_3)_2,Fe(NO_3)_3$
F gồm : $Ag$
2CO_2 + Ba(AlO2)2 + 4H2O → 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2
G : $Ba(HCO_3)_2$
H : $Al(OH)_3$
\(PTHH:Zn+H_2SO_4\to ZnSO_4+H_2\\ CuO+H_2SO_4\to CuSO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13(g)\\ \Rightarrow \%_{Zn}=\dfrac{13}{21}.100\%=61,9\%\\ \Rightarrow \%_{CuO}=100\%-61,9\%=38,1\%\\ \Rightarrow n_{CuO}=\dfrac{21-13}{80}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \Sigma n_{H_2SO_4}=0,1+0,2=0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6(l)\)
\(n_{H2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
0,1 0,1
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,2 0,2 0,2
b) \(n_{Zn}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
\(m_{CuO}=21-13=8\left(g\right)\)
0/0CuO = \(\dfrac{8.100}{21}=38,1\)0/0
0/0Zn = \(\dfrac{13.100}{21}=61,9\)0/0
c) Có : \(m_{CuO}=8\left(g\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4\left(tổng\right)}=0,1+0,2=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{ddH2SO4}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
Đáp án A
n H 2 = 8 , 96 22 , 4 = 0 , 4 mol
Gọi số mol Na là a mol => số mol của Al là 2a mol
m gam chất rắn không tan là Al => Al dư sau phản ứng với NaOH
Bạn xem lại giúp mình là tan một phần hay tan hoàn toàn nha! Vì ở trong các hỗn hợp X,Y,Z, T đều chứa ít nhất 1 chất phản ứng với H2O nên phải ghi rõ đầu bài mới giúp đc
Để thuận tiện xem mỗi chất trong các hỗn hợp đều có 1 mol
Xét hỗn hợp X gồm: FeO, BaO, Al2O3, cho phản ứng H2O dư:
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ Ba\left(OH\right)_2+Al_2O_3\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+H_2O\)
Cả BaO và Al2O3 đều tan hết còn FeO không tan
Các hỗn hợp còn lại bạn làm tương tự! Chúc bạn may mắn
Nó kh ghi rõ là tan như thế bào í