Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tế bào là đơn vị của cơ thể sống
Các cá thể cùng loài cùng chung sống trong 1 sinh cảnh tại 1 thời điểm tạo thành 1 quần thể
Các quần thể khác loài cùng chung sống trong 1 sinh cảnh tại 1 thời điểm tạo thành 1 quần xã
Quần xã sinh vật và sinh cảnh chúng sinh sống tạo thành hệ sinh thái
Vậy các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là 5→3→2→1→4.
Đáp án B
- Tế bào gồm nhiều mô có chức năng giống nhau
- Mô, cơ quan, hệ cơ quan không thể thực hiện các chức năng một cách độc lập
- Tế bào gồm nhiều mô có chức năng giống nhau - Mô, cơ quan, hệ cơ quan không thể thực hiện các chức năng một cách độc lập
1 sai. Nấm nhầy thuộc giới nguyên sinh theo hệ thống phân loại 5 giới.
2 sai. Vi sinh vật ngoài vi khuẩn còn có vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh.
3. đúng.
4. đúng.
5. chính xác phải là các cấp tổ chức sống cơ bản. Còn nếu nói tổ chức của thế giới sống phải kể đến cả các cấp phân tử, bào quan, mô, cơ quan, hệ cơ quan.
Lúc nãy mình viết nhầm câu hỏi, mong mọi người thông cảm. Mình sẽ viết lại câu hỏi dưới này nhé!
Vậy tại sao phân tử, bào quan, mô, cơ quan, hệ cơ quan, sinh quyển lại không được xem là các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống???
Mọi người giúp mình nhé !
Bạn tham khảo:
+ Cấp tế bào: cấp tế bào là đơn vị tố chức cơ bản của sự sống. Mọi chức năng sống đều diễn ra trong tế bào, dù là tế bào nhân sơ, tế bào nhân chuẩn, đơn bào hay đa bào.
+ Cấp cơ thể: cơ thể là đơn vị tổ chức tồn tại độc lập, gồm nhiều hệ cơ quan phối hợp hoạt động trong một cơ thể thống nhất và thích nghi với môi trường.
+ Cấp quần thể : gồm nhiều cơ thể cùng loài, sống trong một vùng địa lí nhất định, có sự phân hóa đực, cái. Quần thể là đơn vị sinh sản và tiến hóa.
+ Cấp quần xã: là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định . Các sinh vật trongquần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất
+ Cấp hệ sinh thái: bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lần nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Chúc bạn học tốt :))
Vì chúng có khả năng tồn tại độc lập trong tự nhiên và thể hiện được đầy đủ các thuộc tính cơ bản của sự sống như: trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng - phát triển, sinh sản ...
Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ:
Nguyên tử → phân tử → bào quan → tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → quần thể → quần xã → hệ sinh thái → sinh quyển.
Đáp án cần chọn là: B