K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2019

Các bước tạo hình chóp ABCDEFFGH với công cụ tạo hình lăng trụ xiên:

   - Sử dụng công cụ đa giác, tạo 1 hình đa giác ABCD bất kì trên mặt phẳng chuẩn.

   - Dùng công cụ Trắc nghiệm Tin học 8  - Lý thuyết Tin học 8 đầy đủ nhất vẽ 1 điểm nằm phía trên điểm A.

   - Chọn công cụ Trắc nghiệm Tin học 8  - Lý thuyết Tin học 8 đầy đủ nhất nháy chuột lên 1 vị trí bất kì bên trong hình đa giác, sau đó nháy chọn điểm vừa tạo trên điểm A( điểm F)

   Đáp án: A

5 tháng 8 2017

Bài 9. Làm việc với dãy sốBài 9. Làm việc với dãy sốBài 9. Làm việc với dãy số

5 tháng 8 2017

không phải cách tối ưu không thì hông biết nhưng mà ra đáp án :)) là được nhỉ

Câu 1: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?A. 8a B. tamgiac C. program D. bai tapCâu 2: Để chạy chương trình trong Turbo Pascal ta dùng tổ hợp phím nào?A. Ctrl + F9 B. Alt + F9 C. Ctrl + Shitf +F9 D. F9 Câu 3: Các thành phấn cơ bản của một ngôn ngữ lập trình là:A. Các từ khóa...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?

A. 8a B. tamgiac C. program D. bai tap

Câu 2: Để chạy chương trình trong Turbo Pascal ta dùng tổ hợp phím nào?

A. Ctrl + F9 B. Alt + F9 C. Ctrl + Shitf +F9 D. F9

Câu 3: Các thành phấn cơ bản của một ngôn ngữ lập trình là:

A. Các từ khóa và tên. B. Bảng chữ cái và các từ khóa.

C. Bảng chữ cái, các từ khóa và tên. D. Bảng chữ cái và các quy tắc.

Câu 4: Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào?

A. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c) B. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)

C. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c) D. (a2 + b)(1 + c)3

Câu 5: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?

A. Var tb : real ; B. Var 4hs: integer ; C. Const x : real ; D. Var R = 30 ;

Câu 6: Trong Pascal, những tên có ý nghĩa được xác định từ trước và không được phép sử dụng cho mục đích khác thì được gọi là:

A. Tên có sẵn B. Tên riêng C. Từ khóa D. Biến

Câu 7: (5.0 điểm)

Viết chương trình nhập vào 2 số a, b từ bàn phím, tính trung bình cộng của hai số a, b và in kết quả ra màn hình.

Giúp mình với nha!

4
24 tháng 10 2016

1B 4C

2A 5A

3C 6C

7.

program TBC;

uses crt;

var a,b,tbc:real;

begin

clrscr;

write('nhap so a:');readln(a);

write('nhap so b:');readln(b);

tbc:=(a+b):2;

writeln('tbc cua hai so a va b la:',tbc:6:2);

readln;

end.

 

24 tháng 10 2016

dễ mà@@@
 

12 tháng 5 2018
  • Đặc điểm hình thang cân:
    • AD // BC, AB = CD
    • d là đường trung trực BC thì d cũng là đường trung trực cạnh AD
  • Các bước vẽ hình thang cân:
    • Sử dụng công cụ tạo điểm mới để tạo ba điểm A, B, C.
    • Sử dụng công cụ đường trung trực vẽ đường trung trực của cạnh BC
    • Sử dụng công cụ đối xứng vẽ điểm đối xứng của A qua trục đối xứng
12 tháng 5 2018
  • Đặc điểm hình thoi ABCD:
  • Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau.
  • Nhận 2 đường chéo làm 2 trục đối xứng.
  • Các bước vẽ hình thoi:
    • Vẽ cạnh AB và đường thẳng d đi qua A
    • Vẽ điểm D đối xứng với B qua d
    • Vẽ d’ đi qua D và // AB èd cắt d’ tại C
    • Nối ABCD, ta được hình thoi ABCD
20 tháng 4 2020

a)

- Máy thực hiện gồm 10 vòng lặp

- Khi kết thúc vòng lặp giá trị của S=5

- Chương trình :

Program hotrotinhoc;

var x,s:real;

begin

s:=10; x:=0.5;

while s>=5.2 do s:=s-x;

write(s:1:0);

readln

end.

b)

- Máy thực hiện gồm vô hạn vòng lặp

- Khi kết thúc vòng lặp giá trị của S không xác định

- Chương trình :

Program hotrotinhoc;

var n,s:byte;

begin

s:=10; n:=0;

while s<=10 do

begin

n:=n+3;

s:=s-n;

end;

write(s);

readln

end.

6 tháng 1 2021

a)

- Máy thực hiện gồm 10 vòng lặp

- Khi kết thúc vòng lặp giá trị của S=5

- Chương trình :

Program hotrotinhoc;

var x,s:real;

begin

s:=10; x:=0.5;

while s>=5.2 do s:=s-x;

write(s:1:0);

readln

end.

b)

-không thực hiện lặp do điều kiện thoát lặp là s>=10 mà ban đầu s=10

-kết thúc,s=10

chương trình:

Program hotrotinhoc;

var n,s:byte;

begin

s:=10; n:=0;

while s<10 do

begin

n:=n+3;

s:=s-n;

end;

write(s);

readln

end.

12 tháng 5 2018
  • Đặc điểm hình thang ABCD:
    • AD // BC
    • AD < BC
  • Các bước vẽ hình thang:
    • Sử dụng công cụ tạo điểm mới để tạo ba điểm A, B, C.
    • Sử dụng công cụ đường song song vẽ đường thẳng đi qua A và song song với BC.
    • Trên đường thẳng đi qua A tạo điểm mới D sao cho AD < BC.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8 HỌC KÌ II I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước, sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị B. Giảm 1 đơn vị C. Tăng 1 đơn vị hoặc giảm 1 đơn vị tùy thuộc vào câu lệnh cụ thể D. Biến đếm giữ nguyên Câu 2: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i--) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8 HỌC KÌ II I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước, sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị B. Giảm 1 đơn vị C. Tăng 1 đơn vị hoặc giảm 1 đơn vị tùy thuộc vào câu lệnh cụ thể D. Biến đếm giữ nguyên Câu 2: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i--) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị. B. Giảm 1 đơn vị. C. Tăng 5 đơn vị. D. Biến đếm giữ nguyên. Câu 3: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i++) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị. B. Giảm 1 đơn vị. C. Tăng 5 đơn vị. D. Biến đếm giữ nguyên. Câu 4: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng: for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh; Hỏi biểu thức2 là gì A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm. B. Khởi tạo biến đếm. C. Điều kiện lặp. D. Phép gán giá trị cho biến. Câu 5: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng: for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh; Hỏi biểu thức3 là gì A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm. B. Khởi tạo biến đếm. C. Điều kiện lặp. D. Phép gán giá trị cho biến. Câu 6: Những câu lệnh lặp nào được viết đúng trong C++ A. for i:=1 to 5 do s:=s+I; B. for (i=5; i>=1; i--) s=s+i; C. for (i=0, i<8, i++ ) s=s+i; D. for (i=1; i<=5; i++) s=s+i; Câu 7: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 1; B. 6; C. 7; D. Giá trị khác Câu 8: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 1; B. 21; C. 28; D. Giá trị khác Câu 9: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=3; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 3; B. 5; C. 7; D. Giá trị khác Câu 10: Cho đoạn chương trình sau: S=5; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 5; B. 28; C. 33; D. Giá trị khác Câu 11: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết while kết thúc khi nào? A. Khi điều kiện sai B. Khi đủ số vòng lặp C. Khi tìm được Output D. Khi kết thúc câu lệnh Câu 12: Trong vòng lặp while, câu lệnh được thực hiện khi: A. Điều kiện sai; B. Điều kiện còn đúng C. Điều kiện không xác định; D. Không cần điều kiện Câu 13: Cú pháp câu lệnh lặp while trong C++ có dạng: while (điều kiện) câu lệnh; Vậy điều kiện thường là gì? A. Biểu thức khởi tạo. B. Phép gán giá trị cho biến C. Phép so sánh. D. Một câu lệnh bất kì Câu 14: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0 vòng lặp; B. 5 C. 10 D. Giá trị khác Câu 15: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 0; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 16: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu? A. 5; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 17: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu? A. 0; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 18: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác Câu 19: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác Câu 20: Cho đoạn chương trình sau: n=0; while (n==0) cout<<“Chao cac ban”; Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0. B. Vô số vòng lặp. C. 15. D. Giá trị khác. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). In ra màn hình mảng vừa nhập, mỗi phần tử cách nhau 1 dấu cách trống. Câu 2: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy đếm xem có bao nhiêu phần tử dương. Câu 3: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy đếm xem có bao nhiêu phần tử âm. Câu 4: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy tính và in ra tổng các phần tử dương. Câu 5: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy tính và in ra tổng các phần tử âm.

0
Bài 1: Hãy viết các câu lệnh khai báo theo yêu cầu sau: A. Khai báo mảng A gồm 100 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số thực. B. Khai báo mảng B gồm 20 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên. C. Phần tử thứ 7 của mảng A được gán giá trị là 8. D. Khai báo mảng dayso gồm 50 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên. Bài 2: Viết chương trình Pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím các...
Đọc tiếp

Bài 1: Hãy viết các câu lệnh khai báo theo yêu cầu sau:

A. Khai báo mảng A gồm 100 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số thực.

B. Khai báo mảng B gồm 20 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên.

C. Phần tử thứ 7 của mảng A được gán giá trị là 8.

D. Khai báo mảng dayso gồm 50 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên.

Bài 2: Viết chương trình Pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím các phần tử của một dãy số. Độ dài của dãy cũng được nhập từ bàn phím.

Bài 3: Viết chương trình nhập điểm kiểm tra học kỳ môn Tin cho N học sinh và in ra màn hình. Với N và điểm kiểm tra được nhập từ bàn phím( sử dụng biến mảng).

Bài 4: Viết chương trình:

a) Nhập vào mảng A có n phần tử.

b) In mảng A đã nhập ra màn hình.

c) In ra màn hình các số dương.

d) Tính tổng và giá trị trung bình của các số dương trong mảng.

Bài 5: Viết chương trình:

a) Nhập vào mảng A có n phần tử.

b) In mảng A đã nhập ra màn hình.

c) In ra các số chẵn của mảng.

d) In ra các số lẽ của mảng.

2
30 tháng 3 2019

Program ct;

Var i,n,so le, so chan:integer;

B:Array[1..n] of integer;

Begin

Write('n=');Readln(n);

For i:=1 to n do begin Write('B[',i,']=');

Readln(B[i]);

End;

For i:=1 to n do Begin

if B[i] mod 2 <>0 then writeln('so le , ' );

If B[i] mod 2=0 then writeln('so chan ,' );

End;

Readln

End.

11 tháng 4 2019

Lời giải:

Bài 1 :

a) var A : array[1..100] of real ;

b) var B : array[1..20] of integer ;

c) A[7] := 8 ;

Bài 2 :

program hotrinhoc ;

var a: array[1..32000] of integer ;

i,n: integer ;

begin

write('nhap do dai cua mang'); readln(n);

write('Nhap cac gia tri cua phan tu');

for i:= 1 to n do

begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]);

end;

readln

end.

Bài 3 :

program hotrinhoc ;

var a: array[1..32000] of integer ;

i,n: integer ;

begin

write('Co tat ca so ban hoc sinh la'); readln(n);

write('Nhap diem mon tin cua cac ban');

for i:= 1 to n do

begin

write('Ban thu ',i,':'); readln(a[i]);

end;

readln

end.

Bài 4 : a,b giống bài 3

c)

program hotrinhoc ;

var a: array[1..32000] of integer ;

i,n,tong : integer ;

begin

write('nhap do dai cua mang'); readln(n);

write('Nhap cac gia tri cua phan tu');

for i:= 1 to n do

begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]);

end;

tong:=0;

for i:= 1 to n do

if a[i] > 0 then tong:=tong+1;

write('Ket qua la',tong);

readln

end.

Bài 5: a và b tương tự bài 3

c+d )

program hotrinhoc ;

var a: array[1..32000] of integer ;

i,n: integer ;

begin

write('nhap do dai cua mang'); readln(n);

write('Nhap cac gia tri cua phan tu');

for i:= 1 to n do

begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]);

end;

for i:= 1 to n do

c) if i mod 2= 0 then write('Cac so chan cua mang la:',i);

d) if i mod 2= 1 then write('Cac so le cua mang la:',i);

readln

end.