Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol của đồng
nCu = \(\dfrac{m_{Cu}}{M_{Cu}}=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)\)
Số mol của khí oxi ở dktc
nO2 = \(\dfrac{V_{O2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : 2Cu + O2 →(to) 2CuO\(|\)
2 1 2
0,4 0,1 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,4}{2}>\dfrac{0,1}{1}\)
⇒ CuO dư , O2 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của O2
Số mol của đồng (II) oxit
nCuO= \(\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng (II) oxit
mCuO = nCuO . MCuO
= 0,2. 80
= 16 (g)
Số mol dư của đồng
ndư = nban đầu - nmol
= 0,4 - (0,2 . 2)
= 0,2 (mol)
Khối lượng dư của đồng
mdư = ndư . MCu
= 0,2 . 64
= 12,8 (g)
Chúc bạn học tốt
\(n_{Cu}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(\dfrac{n_{Cu}}{2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2>0,1=\dfrac{0,1}{1}=\dfrac{n_{O_2}}{1}\)
=> Cu dư, O2 hết => tính theo O2
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
0,2-------0,1-----0,2 (mol)
\(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
\(m_{Cu_{dư}}=\left(0,4-0,2\right).64=12,8\left(g\right)\)
Bài 1
Coi khối lượng Fe:7 gam
Khối lượng O:3 gam
-> nFe=7:56=0,125 mol
no=3:16=0,1875 mol
Tỉ lệ nFe:no=o,125:0,1875=2:3
->công thức:Fe2O3
b khối lượng mol là:
56* 2+16*3=160
\(\dfrac{2A}{2A+16.5}=\dfrac{43,66}{100}\)
=> \(200A=43,66.\left(2A+16.5\right)\)
=> \(200A-87,32A=3492,8\)
=> \(112,68A=3492,8\)
=> A= 31
Câu 4:
4.1/ Ta có: \(n_{NaCl}=2,5.0,4=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaCl}=1.58,5=58,5\left(g\right)\)
4.2/ Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
_____0,2___________0,2____0,2 (mol)
b, \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c, \(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
a.b.\(n_P=\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
0,2 < 0,3 ( mol )
0,2 0,25 0,1 ( mol )
Chất còn dư là O2
\(V_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(dư\right)}.22,4=\left(0,3-0,25\right).22,4=1,12l\)
\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,1.142=14,2g\)
c.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
1/6 0,25 ( mol )
\(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}.M_{KClO_3}=\dfrac{1}{6}.122,5=20,41g\)
a) PTHH: \(4P+5O_2\rightarrow^{t^0}2P_2O_5\)
b) \(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\rightarrow^{t^0}2P_2O_5\)
4 : 5 : 2
0,2 : 0,3
-So sánh tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,3}{5}\)
\(\Rightarrow\)P phản ứng hết còn O2 dư.
\(m_{O_2\left(dư\right)}=16.0,3-16.\dfrac{0,2.5}{4}=0,8\left(g\right)\)
c) -Theo PTHH trên:
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{0,2.2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=n.M=142.0,1=14,2\left(g\right)\)
d) -Theo PTHH trên:
\(n_{O_2\left(LT\right)}=\dfrac{0,2.5}{4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KClO_3\rightarrow^{t^0}2KCl+3O_2\uparrow\)
2 : 2 : 3
\(\dfrac{1}{6}\) : \(\dfrac{1}{6}\) : 0,25
\(\Rightarrow m_{KClO_3}=n.M=\dfrac{1}{6}.122,5=\dfrac{245}{12}\left(g\right)\)