Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=m_{Al\left(pư\right)}+m_{dd_{H_2SO_4}}-m_{H_2}\)
Khối lượng Al là khối lượng dư sau phản ứng chứ sao tính bằng H2SO4 được em.
Maximilian Anh ơi tính cái dư hay là cái hết ạ phải tính khói lượng AL dư hay là tính khối lượng AL dựa vào H2SO4 ạ
Câu 1:
Số phân tử SO2 = \(n_{SO_2}\times N=0,5\times6\times10^{23}=3\times10^{23}\) (phân tử)
Câu 3:
MK = 1 . 39 = 39 (g/mol)
mK = nK . MK = 0,1 . 39 = 3,9 (g)
Câu 4:
PTHH: C + O2 → CO2
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
\(m_C+m_{O_2}=m_{CO_2}\)
\(m_C=6g\)
\(m_{CO_2}=22g\)
\(\Rightarrow6+m_{O_2}=22\)
\(m_{O_2}=22-6=16g\)
Vậy . . .
1. pthh
CuCO3+ H2O = CuO+ CO2 +H2O
nCO2= 2,22: (12+16.2)= 0,0504 mol
nH2O= 0,9:18= 0,05 mol
nCuO= 6:( 64+16) = o,1125 mol
Vì H20 nhỏ nhất (thiếu) nên các chất phản ứng, các chất tạo thành đều tính theo H2O
Theo pthh: nCuCO3= nH2O= 0.05 mol
mCuCO3= 0,05. (64+16.3)= 5,6g (lượng thu được theo pthh)
gọi lượng thu được thực tế là a, ta co:
a.\(\frac{100}{5,6}\)= 90
a= 5,04
=> khối lượng quặng đem nung là 5,04 g
\(Mg+Cl_2\rightarrow MgCl_2\)
0,1 0,4
Vì \(n_{Mg}< n_{Cl_2}\) nên tính theo Mg
=>\(n_{MgCl_2}=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0.1\left(64+35.5\cdot2\right)=13.5\left(g\right)\)
mCO = nCO.MCO = 0,7.28 = 19,6 (g) á :v