Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đơn giản mà.
Đặt biểu thức trên là A
+ Nếu n chẵn (mà 20182017 là số chẵn) => n + 20182017 là số chẵn => A chia hết cho 2
+ Nếu n lẻ (mà 20172018 là số lẻ) => n + 20172018 là số chẵn => A chia hết cho 2
Vậy với mọi n thuộc N thì A chia hết cho 2
Ta có : a không chia hết cho 2 nên a lẻ
Do đó: a^2 _ lẻ
Tương tự:b^2_lẻ
Do đó: a^2+b^2_Chẵn (vì lẻ +lẻ = chẵn)
Nên : a^2+b^2__Chẵn
a,b có người làm rồi nhé
c)\(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\in Z\)
=>5 chia hết n-1
=>n-1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
=>n thuộc {2;0;6;-4}
a) n+2 chia hết cho n-1
=>n-1+3 chia hết cho n-1
Vì n-1 chia hết cho n-1
=>3 chia hết cho n-1
=>n-1\(\in\)Ư(3)
=>n-1\(\in\){-3;-1;1;3}
=>n\(\in\){-2;0;2;4}
Vì n là số tự nhiên nên n\(\in\){0;2;4}
b)2n+1 chia hết cho 6-n
Bởi n-6 là số đối của 6-n
=>2n+1 cũng chia hết cho n-6
=>2n-12+13 chia hết cho n-6
=>2(n-6) +13 chia hết cho n-6
Mà 2(n-6) chia hết cho n-6
=>13 chia hết cho n-6
=>n-6\(\in\)Ư(13)
=>n-6\(\in\){-13;-1;1;13}
=>n\(\in\){-7;5;7;19}
Vì n là số tự nhiên nên n\(\in\){5;7;19} (câu này ko chắc lắm đâu)
a) Ta có : A = 1028 + 8
= 100...0 + 8 (28 chữ số 0)
= 100...008 (27 chữ số 0)
Nhận xét: 1028 + 8 có 3 chữ số tận cùng là 008
lại có : Tổng của 3 chữ số này là : 0 + 0 + 8 = 8 => chia hết cho 8
=> 1028 + 8 \(⋮\)8 (1)
Nhận xét : 1028 + 8 = 100...008 (27 chữ số 0)
=> Tổng các chữ số của số trên là : 1 + 0 + 0 + .... + 0 + 0 + 8 = 9 \(⋮\)9 (27 số hạng 0)
=> 1028 + 8 \(⋮\)9(2)
Từ (1) và (2) ta có :
ƯCLN(8,9) = 1
=> 1028 + 8 \(⋮\)BCNN(8,9)
=> 1028 + 8 \(⋮\)72
Ta có :
\(10^{28}+8=100...008\)(27 chữ số 0 )
Xét \(008⋮8\Rightarrow10^{28}+8⋮8\left(1\right)\)
Xét \(1+27\times0+8=9⋮9\Rightarrow10^{28}+8⋮9\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow10^{28}+8⋮72\)
a)
\(n+4⋮n+1\Leftrightarrow\left(n+1\right)+3⋮n+1\)
\(3⋮n+1\)(vì n+1 chia hết cho n+1)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)
\(n+1=1\Rightarrow n=0\)
\(n+1=3\Rightarrow n=2\)
Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)
b)
\(2n+3⋮n+1\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow1⋮n+1\)(vì 2(n+1) chia hết cho n+1)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)
\(\Rightarrow n+1=1\Rightarrow n=0\)
Vậy \(n=0\)
a)
(n + 4 ) chia hết ( n + 1 )
(n + 1 ) +3 chia hết ( n + 1 )
vì n+1 luôn chia hết cho n+1 nên để (n + 1 ) +3 chia hết ( n + 1 ) thì 3 cũng phải chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư( 3 )
b)
tương tự phần a
cho mk nha
ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)
6n + 3 \(⋮\)2n + 5
=> 6n + 15 - 12 \(⋮\)2n + 5
=> 3 . ( 2n + 5 ) - 12 \(⋮\)2n + 5 mà 3 . ( 2n + 5 ) \(⋮\)2n + 5 => 12 chia hết cho 2n + 5
=> 2n + 5 thuộc Ư ( 12 ) = { - 12 ; - 6 ; - 4 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
Còn lại bạn tự làm nha
\(3-2n⋮n-1\)
\(\Rightarrow4-1-2n⋮n-1\)
\(\Rightarrow4-2n-1⋮n-1\)
\(\Rightarrow4⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)\)
\(Ư\left(4\right)=\left\{-1;1;2;-2;4;-4\right\}\)
Ta có bảng sau :
n - 1 | - 1 | 1 | - 2 | 2 | - 4 | 4 |
n | 0 | 2 | - 1 | 3 | - 3 | 5 |
Vậy .......