\(^4\) = (2x-1)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^6-\left(2x-1\right)^4=0\)

=>2x(2x-1)(2x-2)=0

hay \(x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};1\right\}\)

Bài 3: 

\(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a-5+10}{a-5}=\dfrac{b-6+12}{b-6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{10}{a-5}=\dfrac{12}{b-6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a-5}{5}=\dfrac{b-6}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}\)

hay a/b=5/6

23 tháng 8 2016

hihi bài này mình học ùi nhưng ko hỉu cho a+2016 bạn về xem lại sách y 

23 tháng 8 2016

Dễ mà,bn xem lại SBT toán 6 hay là toán 7 í,mk quên rồi,lười quá không buồn đi lấy.haha

31 tháng 7 2016

Ghi lời giải rõ ràng dùm mik nhoa. Cám ơn nhìu

12 tháng 8 2016

a) Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=k\)

=> \(x=3k\)  ;  \(y=4k\)

Ta có:

\(x^2+y^2=100\)

=> \(\left(3k\right)^2+\left(4k\right)^2=100\)

=> \(9k^2+16k^2=100\)

=> \(k^2.\left(9+16\right)=100\)

=> \(k^2.25=100\)

=> \(k^2=100:25=4\)

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}k=2\\k=-2\end{array}\right.\)

Với \(k=2\) thì \(x=6\) và \(y=8\)

Với k=-2 thì x=-6 và y=-8

12 tháng 8 2016

a) từ \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau : 

\(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{9+16}=\frac{100}{25}=4\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x^2=36\\y^2=64\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}x=\pm6\\y=\pm8\end{cases}\)

b) Đặt \(\frac{x+1}{2}=\frac{y+3}{4}=\frac{z+5}{6}=k\)

\(\Rightarrow x=2k-1;y=4k-3;z=6k-5\)

thay vào giả thiết 2x+3y+4z=9 được : 

\(2\left(2k-1\right)+3\left(4k-3\right)+4\left(6k-5\right)=9\)

\(\Leftrightarrow40k=40\Leftrightarrow k=1\)

Với k = 1 \(\Rightarrow\begin{cases}x=2.1-1=1\\y=4.1-3=1\\z=6.1-5=1\end{cases}\)

c) Ta có : \(2x=3y=-2z\Rightarrow\frac{2x}{1}=\frac{3y}{1}=\frac{-4z}{2}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau : 

\(\frac{2x}{1}=\frac{3y}{1}=-\frac{4z}{2}=\frac{2x-3y+4z}{1-1-2}=\frac{48}{-2}=-24\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=-12\\y=-8\\z=12\end{cases}\)

17 tháng 7 2016

a.

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)\times\left(x-\frac{3}{4}\right)=0\)

TH1:

\(x+\frac{1}{2}=0\)

\(x=-\frac{1}{2}\)

TH2:

\(x-\frac{3}{4}=0\)

\(x=\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{2}\) hoặc \(x=\frac{3}{4}\)

b.

\(\left(\frac{1}{2}x-3\right)\times\left(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}\right)=0\)

TH1:

\(\frac{1}{2}x-3=0\)

\(\frac{1}{2}x=3\)

\(x=3\div\frac{1}{2}\)

\(x=3\times2\)

\(x=6\)

TH2:

\(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}=0\)

\(\frac{2}{3}x=-\frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{1}{2}\div\frac{2}{3}\)

\(x=-\frac{1}{2}\times\frac{3}{2}\)

\(x=-\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=6\) hoặc \(x=-\frac{3}{4}\)

c.

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\times\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\times\left(2x+1\right)=5\)

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)

\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}x+x\right)=5-\frac{2}{3}\)

\(-\frac{4}{3}x=\frac{13}{3}\)

\(x=\frac{13}{3}\div\left(-\frac{4}{3}\right)\)

\(x=\frac{13}{3}\times\left(-\frac{3}{4}\right)\)

\(x=-\frac{13}{4}\)

d.

\(4x-\left(x+\frac{1}{2}\right)=2x-\left(\frac{1}{2}-5\right)\)

\(4x-x-\frac{1}{2}=2x-\frac{1}{2}+5\)

\(4x-x-2x=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+5\)

\(x=5\)

22 tháng 8 2016

ta có :  \(1+\frac{-33}{19}=\frac{-14}{19}\)

\(1+\frac{-45}{31}=\frac{-14}{31}\)

Vì 19 < 31 Nên \(\frac{-14}{19}>\frac{-14}{31}\)

Vậy : \(\frac{-33}{19}< \frac{-45}{31}\)

25 tháng 8 2016

Bài 1 : 

a) \(-\frac{33}{19}\) và \(\frac{-45}{31}\)

ta có : \(-\frac{31}{19}\) +1=\(\frac{-14}{19}\)

             \(\frac{-41}{31}\)+1=\(\frac{-14}{31}\)

vì 19<31 =>\(\frac{-14}{19}\) > \(\frac{-14}{31}\)

Vậy \(\frac{-31}{19}\) > \(\frac{-41}{31}\)

12 tháng 8 2016

ban chi can dat 2 phan so bang nhau la K roi thay so vo la duoc

12 tháng 8 2016

nhưng mình ko biết nên mới phải gửi lên đây

31 tháng 7 2016

a) \(\sqrt{x-2}=12\left(ĐK:x\ge2\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2=144\)

\(\Leftrightarrow x=146\) (tm)

Vậy x=146

b)\(\sqrt{x-1}=\frac{1}{3}\left(ĐK:x\ge1\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1=\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{10}{9}\left(tm\right)\)

Vậy x=\(\frac{10}{9}\)

c)\(\sqrt{2x+\frac{5}{4}}=\frac{3}{2}\left(ĐK:x\ge\frac{-5}{8}\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+\frac{5}{4}=\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\left(TM\right)\)

vậy \(x=\frac{1}{2}\)

31 tháng 7 2016

Hỏi đáp Toán

21 tháng 10 2016

\(fx\) đó bn

22 tháng 10 2016

1)Ta có:\(\frac{3x-y}{x+y}=\frac{3}{4}\Rightarrow\left(3x-y\right)4=3\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow12x-4y=3x+3y\)

\(\Rightarrow12x-3x=3y+4y\)

\(\Rightarrow9x=7y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{7}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y4}=\frac{7}{36}\)

7 tháng 9 2016

 a.x+30/100x=-1,1

13/10x=-1,1

x=-11/13

b. (x-1/2):1/3 +5/7=9/5/7

(x-1/2):1/3=9

x-1/2=3

x=7/2

c. -5/6-x=7/12-1/3

x=-5/6-7/12-1/3

x=-7/4

d. 3(x+3)=-15

x+3=-5

x=-8

e. (4,5-2x)(-11/7)=11/14

4,5-2x=11/14:-11/7

4,5-2x=-1/2

2x=4,5+1/2

2x=5

x=5/2