Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
Có 2 phương pháp hô hấp nhân tạo thường được áp dụng:
1. Phương pháp hà hơi thổi ngạt
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.
- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay.
- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.
- Ngừng thổi để hít vào rồi thổi tiếp.
- Thổi liên tục 12 - 20 lần/phút tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.
2. Phương pháp ấn lồng ngực
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng một gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau.
- Cầm 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nạn cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài (khoảng 200ml), dang tay đưa về phía sau đầu nạn nhân.
- Thực hiện liên tục 12 - 20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường.
b,
Các hình thức luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức đều có ý nghĩa rèn luyện, làm tăng khả năng hoạt động của tim và hệ mạch. Những người luyện tập dưỡng sinh hay khí công còn có bài tập xoa bóp ngoài da. trực tiếp giúp cho toàn bộ hệ mạch (kể cả hệ bạch huyết) được lưu thông tốt.
c,
Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào sống.
Có 2 phương pháp hô hấp nhân tạo thường được áp dụng:
1. Phương pháp hà hơi thổi ngạt
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.
- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay.
- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.
- Ngừng thổi để hít vào rồi thổi tiếp.
- Thổi liên tục 12 - 20 lần/phút tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.
2. Phương pháp ấn lồng ngực
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng một gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau.
- Cầm 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nạn cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài (khoảng 200ml), dang tay đưa về phía sau đầu nạn nhân.
- Thực hiện liên tục 12 - 20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường.
b,
Các hình thức luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức đều có ý nghĩa rèn luyện, làm tăng khả năng hoạt động của tim và hệ mạch. Những người luyện tập dưỡng sinh hay khí công còn có bài tập xoa bóp ngoài da. trực tiếp giúp cho toàn bộ hệ mạch (kể cả hệ bạch huyết) được lưu thông tốt.
c,
Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào sống.
Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp
Làm sạch đường thở bằng cách xông khí dung bằng nước muối sinh lý
Tập thể dục
Uống nhiều nước. ...
Tránh tiếp xúc với các tác nhân ô nhiễm trong không khí ...
Phòng ngừa nhiễm trùng đường hô hấp. ...
Chú ý đến chế độ dinh dưỡng
Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi.
- Phổi là bộ phận quan trọngnhất của hệ hô hấp nơi diễn ra sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài.
- Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp màngngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch giúp cho phổi phồng lên, xẹp xuống khi hít vào và thở ra.
- Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi màng mao mạch dày đặc tạo điều kiện cho sự trao đổi khí giữa phế nang và máu đến phổi được dễ dàng
- Số lượng phế nang lớn có tới 700 –800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi.
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhần có hại là:
+ Tích cực trồng nhiều cây xanh
+ Hạn chế sử dụng các thiết bị thải ra khí độc.
+ Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá.
+ Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi.
+ Đảm bảo nơi làm việc và nơi có đủ nắng, gió tránh nơi ẩm thấp.
+ Thường xuyên dọn vệ sinh nhà cửa. không khạc nhổ bừa bãi.
- khai thác san hô vừa phải tránh khai thác quá mức.
- tuyên truyền cổ động mọi người cùng tham gia bảo vệ san hô và giữ gìn sạch sẽ môi trường biển.
- phát triển và bảo tồn các khu vực có san hô xài xử phạt nghiêm khắc các hành vi khai thác trái phép san hô hủy hoại sab hô.
- Giữ môi trường sống luôn sạch, ít ô nhiễm (Như: Trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá...)
=> Tăng khả năng hoạt động của hệ hô hấp
- Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi
=> Giúp giảm thiểu lượng khí bụi vào phổi,
- Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật đúng cách
=> Đảm bảo an toàn
- Cần luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh: Tích cực rèn luyện thể dục, thể thao, phối hợp với tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên
=> Hệ hô hấp làm việc hiệu quả hơn
Hình 1;2: đeo khẩu trang phòng tránh khói bụi và tránh bị vi khuẩn xâm nhập qua đg hô hấp
Hình 3: rửa tay bằng xà phòng để giúp ta loại bỏ các vi khuẩn
Hình 4: tiêm phòng cho đàn gia cầm ngăn dịch bệnh , đảm bảo an toàn cho đàn gia cầm
Hình 5: phun thuốc tránh dịc bênh H5N1 cho đàn gia cầm
vì khi khai thác san hô có thể rừng rong biển bị phá hoại
Các biện pháp:
- Trồng nhiều cây xanh.
- Giữ gìn và phát triển một môi trường sạch sẽ, xanh tuoi.
- Không hút thuốc lá.
- Đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà.
- Không sử dụng vật gây ô nhiễm không khí.
- Tránh nơi ẩm thấp.
- Dọn nhà của thường xuyên.
- Tuyên truyền trong cộng đồng.
Các biện pháp giữ gìn vệ sinh:
- Dọn dẹp nơi ở.
- Trồng nhiều cây xanh.
- Tuyên truyền với mọi người.
- ..............................
Bảo vệ hệ hô hấp:
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Đeo khổ trang khi dọn vệ sinh hoặc đi trên đường.
+ Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh nơi ở.
+ Không sử dụng các chất kích thích.
+.............................