K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2017

*Cách sử lí :

1. Đứt tay, chảy máu :

- Tìm cách cầm máu ngay lập tức và tránh tiếp xúc với các đồ vật, nước bẩn nếu chưa băng bó nếu ko có thể bị nhiễm trùng máu.

2. Bị hỏng ( bị hỏng gì vậy em ? )

3. Hóc xương :

- Em có thể nhờ một người đứng từ đằng sau dùng tay nắm dí vào vị trí trên rốn.

- Hoặc dùng một vật cản cao đến bụng hoặc hơn như ghế đứng đằng sau chỗ dựa của ghế và dí bụng ( vị trí trên rốn ) vào.

* Lưu ý : Ko nên uống nước luôn nếu bị hóc

4. Tai nạn giao thông :

- Tìm cách liên lạc với gđ hoặc CSGT. Cũng có thể nhờ sự giúp đỡ từ người đi đường.

1 tháng 11 2017
STT Tai nạn cách sử lí
1 Đứt tay, chảy máu - Tìm cách cầm máu ngay lập tức và tránh tiếp xúc với các đồ vật, nước bẩn nếu chưa băng bó nếu ko có thể bị nhiễm trùng máu.

2

Bị bỏng

- Cho dù bạn bị bỏng vì lí do gì , phải thuộc lòng lòng cong thức xử lí 3 bước :

+ Cởi quần áo

+ Rửa và ngâm vào nước lạnh

+ Che viết thương ( phong bị nhiễm trùng)

* Lưu ý :

1.Tuyệt đối không tự ý bôi dầu, các loại thuốc nước.

2.Xử lí khi bị bỏng theo hướng dẫn để hạn chế bị sẹo.

3.Phòng bệnh hơn chữa bệnh.

3 Hóc xương

- Nhờ một người đứng từ đằng sau dùng tay nắm dí vào vị trí trên rốn.

- Hoặc dùng một vật cản cao đến bụng hoặc hơn như ghế đứng đằng sau chỗ dựa của ghế và dí bụng ( vị trí trên rốn ) vào.

* Lưu ý : Ko nên uống nước luôn nếu bị hóc

4 Tai nạn giao thông - Tìm cách liên lạc với gia đình hoặc Cơ Sở Giao Thông. Cũng có thể nhờ sự giúp đỡ từ người đi đường.

10 tháng 5 2018
ão và áp thấp nhiệt đới

Bão và áp thấp nhiệt dới đều là một vùng gió xoáy có phạm vi ảnh hưởng rộng từ 200 đến 500km. Khi đổ bộ vào đất liền, bão và áp thấp thường gây gió lớn, mưa to và nước dâng gây thiệt hại trực tiếp và kéo theo các hiểm họa khác.

Bão và áp thấp nhiệt đới được nhận biết dựa vào cấp gió (gió dưới cấp 8 được gọi là áp thấp nhiệt đới; gió từ cấp 8 trở lên được gọi là bão; bão từ cấp 10 đến cấp 11 được gọi là bão mạnh, từ cấp 12 trở lên được gọi là bão rất mạnh). Cơn bão Haiyan xuất hiện vào tháng 11 năm 2013 ở Việt Nam được gọi là siêu bão.
Lốc Lốc là một luồng gió xoáy hình phễu, xảy ra đột ngột, diễn ra trong thời gian ngắn, di chuyển nhanh trên mặt đất hoặc trên biển. Lốc có sức gió mạnh tương đương với sức gió của bão, hoạt động trong không gian hẹp từ vài km2đến vài chục km2. Lốc có thể nhìn thấy từ luồng gió xoáy cuốn theo những vật thể (ví dụ:cát bụi, nhà cửa, cây cối,..)
Lũ là hiện tượng khi mực nước và tốc độ dòng chảy trên sông vượt quá mức bình thường torng một thời gian nhất định, sau đó rút xuống ở mức bình thường.
Ngập lụt Ngập lụt là hiện tượng nước ngập vượt quá mức bình thường, làm ngập công trình, nhà cửa, cây cối, đồng ruộng,..ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống.
Lũ quét Lũ quét là lũ xảy ra bất ngờ, dòng chảy xiết thường kèm theo đất đá và bùn cát…, lên nhanh, xuống nhanh, sức tàn phá lớn, thường xảy ra ở khu vực có địa hình dốc.
Sạt lở đất Sạt lở đất là hiện tượng đất bị sạt, trượt do mất ổn định, thường xảy ra ở khu vực đồi núi dốc và bờ sông, bờ biển.
Mưa đá Mưa đá là hiện tượng mưa dưới dạng hạt hoặc cục băng, có kích thước khoảng từ vài milimet (mm) đến hàng chục centimet (cm), thường xảy ra trong thời điểm giao mùa. Trong cơn dông, mưa đá thường kèm theo gió rất mạnh, có khi là gió lốc.
Sương muối Sương muối là hiện tượng hơi nước ở sát mặt đất đóng băng thành các hạt nhỏ và trắng như muối ngay trên mặt đất hay bề mặt cây cỏ hoặc các vật thể khác khi không khí trên đó ẩm và lạnh. Sương muối chỉ có màu trắng giống như tinh thể muối nhưng không có vị mặn.
Rét hại Rét hại là khi nhiệt độ trung bình ngày trong khu vực giảm xuống dưới 13 độ C, thời tiết nhiều mây và có thể có mưa nhỏ. Rét hại thường hay xảy ra ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ vào các tháng chính đông.

Nắng nóng Nắng nóng là một dạng thời tiết khi nhiệt độ cao nhất nằm trong khoảng 35oC- 37oC và khi nhiệt độ cao hơn 37oC được gọi là nắng nóng gay gắt
Hạn hán Hạn hán là hiện tượng thiếu nước cho sinh hoạt và sản xuất trong một khoảng thời gian nhất định (hạn hán có thể do lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng kéo dài; thiếu nguồn nước; sông, suối, ao hồ cạn kiệt; giảm mực nước ngầm; giảm độ ẩm trong đất; do tác động bất hợp lý của con người).
Xâm nhập mặn Xâm nhập mặn là hiện tượng nước mặn (với độ mặn 4 phần nghìn) từ biển xâm nhập sâu vào đất liền và ảnh hưởng tới nước ngọt dùng trong sinh hoạt, sản xuất, sự phát triển của cây trồng và vật nuôi.
Động đất Động đất là sự rung chuyển hay chuyển động đột ngột của bề mặt trái đất trong một khu vực nhất định. Mức độ xảy ra động đất ở các nơi rất khác nhau, tuy thuộc vào vị trí địa lý. Động đất có khả năng gây ra những chấn động lớn.
Sóng thần Sóng thần là các đợt sóng biển do động đất ở đáy biển gây ra, có thể có chiều cao hàng chục mét, chiều dài tới hàng trăm km hoặc lớn hơn tiến từ đại dương vào bờ biển và tiến sâu vào nội địa, có sức tàn phá lớn.
Nước dâng do bão Nước dâng do bão là các đợt sóng biển do bão gây ra có thể có chiều cao vài mét tiến từ đại dương vào bờ biển và tiến sâu vào nội địa, có sức tàn phá lớn.

12 tháng 12 2016

12.2 hình dấu phẩy

12.3 hình sợi

12.4 hình que

12.5 hình xoắn

12.6 hình cầu

 

 

Stt tình huống tai nạn thương tích có thể gặp phải
1 Ngã Xước, trầy da, trẹo, trật khớp
2 Bỏng cháy Sưng và đỏ lên, rát
3 Đi bộ Bị xe máy đâm
4 Đi xe đạp Đụng xe, vỡ bánh xe,... Ngã xe là chung nhất
5 Đi ô tô xe buýt Tai nạn, lật xe
6 Ngộ độc Nôn, xỉu, sùi bọt mép
7 Bị vật sắc nhọn đâm Chảy máu, có thể gây tổn thương các cơ quan khác
8 Ngạt thở hóc nghẹn Không thở được, nôn, xỉu
9 Động vật cắn Ngất, có thể chết, có thể bị dại
10 Đuối nước Ngất, có thể chết
11

Điện giật sét đánh

Có thể gây chết người

26 tháng 10 2017

Cảm ơn bn

14 tháng 3 2018
STT Tuyến nội tiết Vị trí Vai trò
1 Tuyến yên Nằm ở nền sọ Đóng vai trò chỉ huy hoạt động đến các tuyến nội tiết khác
2 Tuyến giáp Nằm trước sụn giáp của thanh quản

Có vai trò quan trọng trong trao đổi chất ở tế bào

3 Tuyến cận giáp Nằm gần tuyến giáp Cùng vs tuyến giáp có vai trò điều hòa trao đổi, canxi và photpho trong máu

11 tháng 4 2018

Chất kích thích:
- Rượu. bia: làm hoạt động của vỏ não bị rối loạn, trí nhớ kém.
- Chè, cà phê: kích thích hệ thần kinh, gây khó ngủ.

11 tháng 4 2018

Chương IX. Thần kinh và giác quan

11 tháng 5 2020

1.Ghẻ

Mụn nước tập trung thành chùm kẽ ngón tay,ngón chân,dưới nếp vú,...có cái ghẻ

Vệ sinh sạch sẽ

2. Zona

- Dát đỏ kèm ngứa dát,sau đó xuất hiện các bọng nước,mụn nước tập trung thành đám,thường phân bố 1 bên cơ thể,theo đường đi của dây thầnkinh

- K tiếp xúc với người thủy đậu hoặc zona

3.Vảy nến

- Biểu hiện:dát đỏ,có vảy dày trắng mủn và dễ bong,cạo bocq dương tính

- Hạn chế stress,kích thích cơ học,giảm nhiễm khuẩn

4. Nấm da

- Tổn thương hình tròn hoặc bầu dục,rìa tổn thơng có mụn nước ,ở giữa có xu hướng lành

- Vệ sinh da sạch sẽ

5. Viêm da tiếp xúc:

- Dát đỏ,nổi mụn nước,chảy nước,vảy tiết vùng hở của cơ thể

- Mang đồ bảo hộ

6. Viêm da cơ địa:

- Tổn thương ngứa,dát đỏ,đối xứng,mụn nước,thâm da,dày da và liken hóa

- Phòng bệnh:chưa có biện pháp đặc hiệu

7. Viêm da dầu

- Biểu hiện:viêm da đỏ,vảy dầu,xám ngả nâu vàng,có mụn trứng cá,lỗ chân lông giãn,trên mặt như xoa 1 lớp dầu

- Vệ sinh sạch sẽ

8. Thủy đậu:

- Mụn nước tiến triển qua nhiều giai đoạn,bao gồm nhiều tổn thương,các tổn thương mụn nước nông hơi lõm

- K tiếp xúc với người bị bệnh

9. Chốc

- Biểu hiện:dát đỏ,mụn hóa mủ nhanh,vảy tiết và bong vảy

- Vệ sinh da sạch sẽ

11 tháng 5 2020

cả ơn bạn nhiều nha!vui

11 tháng 5 2017
STT Vấn đề sức khỏe Cách phòng tránh
1

Dịch cúm mùa

- Tiêm phòng;

- Giữ vệ sinh cá nhân;

- Hạn chế tiếp xúc nguồn bệnh;

- Rửa tay sạch thường xuyên và vệ sinh môi trường sống.

2 Dịch ebola

- Rửa tay sạch bằng nước sạch và xà phòng;

- Không tiếp xúc với người nhiễm bệnh;

- Tránh xa các thi thể người chết vì Ebola;

- Không ăn thịt thú rừng (nên hạn chế vì có thể thú cũng đã bị nhiễm bệnh rồi, phải cẩn thận khi chế biến món ăn và chắc chắn rằng chúng được nấu chín hoàn toàn).

3 Sốt xuất huyết

- Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách:

+ Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng;

+ Thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn ( bể, giếng, chum, vại,...) để diệt lăng quăng/bọ gậy;

+ Lau, rửa các dụng cụ chứa nước vừa và nhỏ (lu, khạp...) hàng tuần;

+ Thu gom,hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá,....Dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến;

+ Bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông.

- Phòng chống muỗi đốt:

+ Mặc quần áo dài tay;

+ Ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày;

+ Dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, cợt điện diệt muỗi,...;

+ Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi;

+ Cho người sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để lây lan sang người khác.

- Tích cực phối hợp với chính quyền địa phương và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch.

Chúc bạn học tốt!ok