Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mối quan hệ giữa hệ tiêu hóa và hệ bài tiết: các ống bài tiết (manpighi) lọc chất thải đổ vào cuối ruột giữa và đầu ruột sau, để chất bài tiết cùng đổ ra ngoài theo phân.
- Hệ tuần hoàn thường có hai chức năng chính:
+ Phân phối chất dinh dưỡng đến các tế bào
+ Cung cấp oxi cho các tế bào.
- Hệ tiêu hóa có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày. Hệ bài tiết có nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ra ngoài. Hệ tiêu hóa là nơi tiếp nhận thức ăn qua quá trình đồng hóa tạo năng lượng còn hệ bài tiết phân hủy sản phẩm để cung cấp cho hoạt động sống.
→ Nhờ có tiêu hóa mới có năng lượng để hệ bài tiết hoạt động.
1.Hệ bài tiết là nơi tiếp nhận thức ăn qua quá trình đồng hóa tạo ra năng lượng còn hệ bài tiết là nơi phân hủy giải phóng năng lượng đã tạo ra để điều hòa cơ thể cung cấp cho hoạt động sống. Nhờ có hệ tiêu hóa mới có năng lượng tạo ra để hệ bài tiết hoạt động đồng thời hệ bài tiết cũng giải phóng chất độc do hệ tiêu hóa tạo ra.
2.Hệ tuần hoàn đơn giản vì sâu bọ thuộc lớp côn trùng chúng là động vật bậc thấp nên cấu tạo đơn giản, và vì hoạt động của chúng đơn giản cho=ứ không phức tạp nên hệ tiêu hóa đơn giản.
2/ Chức năng của hệ tuần hoàn là vận chuyển chất dinh dưỡng và ôxi nhưng ở sâu bọ việc trao đổi ôxi do hệ thống ống khí phát triền đảm nhận nen hệ tuần hoàn chỉ thực hiện một chức năng là trai đổi dinh dưỡng nên cấu tao đơn giản
1. máu
2. môi trường trong
3.hệ hô hấp
4. hệ bài tiết
5.môi trường trong
100% đúng đó bạn
Vì hệ thuần hoàn chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển các chất dinh dưỡng
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Chức năng của hệ tuần hoàn là vận chuyển dinh dưỡng và ôxi nhưng ở sâu bọ việc trao đổi ôxi do hệ thống ống khí phát triển đảm nhận nên hệ tuần hoàn chỉ thực hiện 1 chức năng là trao đổi dinh dưỡng nên cấu tạo đơn giản.
Đáp án C
Hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển vì hệ tuần hoàn không thực hiện chức năng cung cấp ôxi do đã có hệ thống ống khí đảm nhiệm.