Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
(1) thủ đô Hà Nội
(2) chùa Một Cột
(3) văn miếu Quốc Tử Giám
(4) Hồ Gươm
(5) Về với xứ Huế, bạn sẽ được ngắm dòng sông Hương thơ mộng, được đào khắp kinh thành Huế
Bài 2:
a) ăn mặc: mặc
c) ăn nói: lời nói
c) ăn ở: cách sống hay cách ở
p/s: mk ko bk nx!
Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh để nói về ước mơ thời niên thiếu của mình.Các từ ngữ " cháy lên "," cháy mãi "," khát vọng "," ngửa cổ "," tha thiết "," cầu xin "," khát khao "...cùng với hình ảnh " một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời " và " cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao " đã cộng hưởng nhằm nhấn mạnh niềm hi vọng thiết tha,ước mơ,khát khao cháy bỏng của tác giả trong thời thiếu niên.
Đọc đoạn thơ trên, tác giả đã cho em cảm nhận rằng tuổi thơ tác giả luôn tràn đầy khát vọng, tuổi thơ ấy đã được nâng lên từ những cánh diều. Tác giả đã dùng hình ảnh: "Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và cũng tha thiết cầu xin: "Bay đi diều ơi! Bay đi!" càng cho thấy nỗi niềm khát khao của tác giả qua những từ ngữ: ngửa cổ suốt một thời mới lớn, chờ đợi, tha thiết cầu xin.
Qua đó, em cảm nhận thấy tác giả đã dùng các từ ngữ, hình ảnh sáng tạo, sinh động, nói lên khát vọng tuổi thơ mãnh liệt mà hồn nhiên, trong sáng.
Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh để nói về ước mơ thời niên thiếu của mình.Các từ ngữ " cháy lên "," cháy mãi "," khát vọng "," ngửa cổ "," tha thiết "," cầu xin "," khát khao "...cùng với hình ảnh " một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời " và " cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao " đã cộng hưởng nhằm nhấn mạnh niềm hi vọng thiết tha,ước mơ,khát khao cháy bỏng của tác giả trong thời thiếu niên.
Đọc đoạn thơ trên, tác giả đã cho em cảm nhận rằng tuổi thơ tác giả luôn tràn đầy khát vọng, tuổi thơ ấy đã được nâng lên từ những cánh diều. Tác giả đã dùng hình ảnh: "Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và cũng tha thiết cầu xin: "Bay đi diều ơi! Bay đi!" càng cho thấy nỗi niềm khát khao của tác giả qua những từ ngữ: ngửa cổ suốt một thời mới lớn, chờ đợi, tha thiết cầu xin.
M: hành động dũng cảm
Tinh thần dũng cảm
Dũng cảm xông lên.
người chiến sĩ dũng cảm
nữ du kích dũng cảm
em bé liên lạc dũng cảm
Dũng cảm nhận khuyết điểm.
Dũng cảm cứu bạn.
Dũng cảm chống lại cường quyền
Dũng cảm trước kẻ thù.
Dũng cảm nói lên sự thật.
- Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm,... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ. - Vị ngữ có thể là một từ, một cụm từ, hoặc có khi là một cụm chủ - vị.
- Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc. - Phần lớn danh từ và đại từ giữ chức vị là chủ ngữ trong câu, các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ (gọi chung là thuật từ) cũng có khi làm chủ ngữ.
Động từ là những từ dùng để chỉ các hoạt động, trạng thái (bao gồm cả trạng thái vật lí, trạng thái tâm lí, trạng thái sinh lí) của con người và các sự vật, hiện tượng khác. ... Khi kết hợp với những từ loại khác nhau, động từ sẽ có ý nghĩa khái quát và biểu thị khác
Danh từ là những từ dùng chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị,...). Có 2 loại danh từ đó là danh từ chung và danh từ riêng.
Tính từ trong chương trình tiếng việt lớp 4 là những từ dùng để miêu tả các đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hiện tượng, trạng thái, con người.
NHỚ GIỮ LỜI HỨA NHÉ
a) Những tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi, có nghĩa như sau:
- Có giá thấp hơn mức bình thường: rẻ
- Người nổi tiếng: Danh nhân
- Đồ dùng để nằm ngủ, thường làm bằng gỗ, tre, có khung, trên mặt trải chiếu hoặc đệm: Giường
b) Những tiếng có vần iên, yên hoặc iêng, có nghĩa như sau:
- Máy truyền tiếng nói từ nơi này đến nơi khác : điện thoại
- Làm cho một vật nát vụn bằng cách nén mạnh và xát nhiều lần : nghiền
- Nâng và chuyển vật nặng bằng sức của hai hay nhiều người hợp lại: khiêng
nhóm1:trung bình, trung dự, trung lập, trung tâm, trung thu.nhóm 2: trung kiên, trung nghĩa, trung hậu , trung thành, trung thần, trung thực.
- Ăn ở: Chỗ ăn chỗ ở.
Dạo này con ăn ở thế nào, vẫn tốt chứ.
- Ăn nói: Cách nói năng của con người.
Con lớn rồi phải ăn nói cẩn thận nhé.
- ăn diện: cách mặc quần áo đẹp, sang trọng.
Hôm nay, em đi đâu mà ăn diện thế?
- Ăn mặc: cách mặc quần áo, đầu tóc.
- Con gái lớn phải ăn mặc chỉnh chu một tí nhé.
- Từ ghép
cảm ơn bạn