Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mik cx muốn giúp lắm nhưng mik học c3 rồi ko nhớ cách cấp 2 :))
a) \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{99.101}\)
\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)
\(=1-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)
b) \(\frac{4}{3.5}+\frac{4}{5.7}+\frac{4}{7.9}+...+\frac{4}{97.99}\)
\(=2\left(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{97.99}\right)\)
\(=2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)
\(=2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{99}\right)\)
\(=2.\frac{32}{99}=\frac{64}{99}\)
Bài 1:
A B C . . / D E F / // // x x
a) Xét \(\Delta AED\) và \(\Delta CEF\)có:
AE = EC (gt)
\(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\left(đđ\right)\)
DE = EF (gt)
Do đó: \(\Delta AED=\Delta CEF\left(c-g-c\right)\)
=> AD = CF (hai cạnh tương ứng)
mà AD = DB (D là trung điểm của BA)
=> CF = DB
b) Vì \(\Delta AED=\Delta CEF\left(c-g-c\right)\)
=> \(\widehat{DAE}=\widehat{FCE}\) (hai cạnh tương ứng)
=> DA // CF
mà D nằm giữa đoạn thẳng AB (D là trung điểm của AB)
=> DB // CF
=> \(\widehat{BDC}=\widehat{FCD}\left(soletrong\right)\)
Xét \(\Delta BDC\) và \(\Delta FCD\) có:
DC (chung)
\(\widehat{BDC}=\widehat{FCD}\left(cmt\right)\)
BD = CF (cmt)
Do đó: \(\Delta BDC=\Delta FCD\left(c-g-c\right)\)
c) Vì \(\Delta BDC=\Delta FCD\left(cmt\right)\)
=> \(\widehat{BCD}=\widehat{FCD}\) (hai cạnh tương ứng)
=> DF // BC (soletrong)
hay DE // BC
Vì \(\Delta BDC=\Delta FCD\left(cmt\right)\)
=> DF = BC (hai cạnh tương ứng)
mà \(DE=\dfrac{1}{2}DF\) (D là trung điểm của DF)
=> \(DE=\dfrac{1}{2}BC\)
a: \(\widehat{B}=\widehat{Q}=55^0\)
ta có: ΔABC=ΔPQR
nên \(\widehat{A}=\widehat{P};\widehat{C}=R\)
=>\(3\cdot\widehat{P}=2\cdot\widehat{R}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{P}=\dfrac{2}{3}\widehat{R}\)
\(\widehat{P}+\widehat{R}=180^0-55^0=125^0\)
\(\widehat{P}=125^0\cdot\dfrac{2}{5}=50^0\)
\(\widehat{R}=125^0-50^0=75^0\)
b: Ta có: ΔABC=ΔGIK
nên AB=GI; BC=IK; AC=GK
=>AB:BC:AC=GI:IK:GK=2:3:4 và CABC=36(cm)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AB}{2}=\dfrac{BC}{3}=\dfrac{AC}{4}=\dfrac{AB+AC+BC}{2+3+4}=\dfrac{36}{9}=4\)
Do đó: AB=8cm; BC=12cm; AC=16cm
Ta có : a song song với b
=> Góc A = Góc B = 90độ
Hay x = 90 độ
=> Góc D + Góc C = 180độ ( 2 góc trong cùng phía )
=> y + 130 độ = 180 độ
=> y = 50 độ
Vẽ Cx song song với Am(1), ta được :
=> Góc mAC + Góc ACx = 180 độ
=> Góc mAC + Góc BCA + Góc BCx = 180 độ
Hay Góc BCx = 180 độ - 45 độ - 60 độ = 75 độ
Vì Góc nBC + Góc BCx = 180 độ ( 75 độ + 105 độ = 180 độ )
Mà Góc nBC và Góc BCx là 2 góc trong cùng phía
Nên ta được Bn song song với Cx (2)
Từ (1) và (2) => Bn song song với Am
Bài 1:
x y m B A C 1 1 2 1
Qua B, vẽ tia Bm sao cho Bm // Ax
Bm // Ax ( cách vẽ ) => góc A1 + góc B1 = 180o ( trong cùng phía )
Mà góc A1 = 140o ( giả thiết ) => góc B1 = 40o
Ta có: góc B1 + góc B2 = góc ABC
Mà góc ABC = 70o ( giả thiết ); góc B1 = 40o ( chứng minh trên )
=> góc B2 = 30o
Ta có: góc B2 + góc C1 = 30o + 150o = 180o
Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía
=> Bm // Cy ( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song )
Ta lại có:
Ax // Bm ( cách vẽ ); Cy // Bm ( chứng minh trên )
=> Ax // Cy ( tính chất 3 quan hệ từ vuông góc đến song song ) ( đpcm )
Bài 3:
A B C F E G N M H 1 2
a) Chứng minh AH < \(\dfrac{1}{2}\) ( AB + AC )
+) Vì AH vuông góc với BC ( giả thiết )
=> AH < AB ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) ( 1 )
+) Vì AH vuông góc với BC ( giả thiết )
=> AH < AC ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) ( 2 )
+) Từ ( 1 ) và ( 2 ) => AH + AH < AB + AC
=> 2 . AH < AB + AC
=> AH < \(\dfrac{1}{2}\) ( AB + AC ) ( đpcm )
b) Chứng minh EF = BC
+) Vì BM là đường trung tuyến của tam giác ABC ( giả thiết )
=> \(\dfrac{BG}{BM}=\dfrac{2}{3}\)
=> \(\dfrac{MG}{BG}=\dfrac{1}{2}\)
=> 2 . MG = BG
Mà EM = MG ( do BM là đường trung tuyến của tam giác ABC )
=> EM + MG = BG => EG = BG
+) Vì CN là đường trung tuyến của tam giác ABC ( giả thiết )
=> \(\dfrac{CG}{CN}=\dfrac{2}{3}\)
=> \(\dfrac{GN}{CG}=\dfrac{1}{2}\)
=> 2 . GN = CG
Mà FN = GN ( do CN là đường trung tuyến của tam giác ABC )
=> FN + GN = CG => FG = CG
Góc G1 = góc G2 ( đối đỉnh )
Xét tam giác FEG và tam giác CBG có:
FG = CG ( chứng minh trên )
EG = BG ( chứng minh trên )
Góc G1 = góc G2 ( chứng minh trên )
=> tam giác FEG = tam giác CBG ( c.g.c )
=> EF = BC ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )
Bài 3 :
A B S M C P N x y 1 2 z 1 2
a) Kéo dài tia NM và NM cắt BC tại S
Khi đó ta có :
\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\\\widehat{MNP}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\end{cases}}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\Rightarrow\widehat{MNP}=40^o\)
b) Vẽ \(\hept{\begin{cases}\text{Bx là tia phân giác của }\widehat{ABC}\\\text{Ny là tia phân giác của }\widehat{MNP}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=B_2=\widehat{N_1}=\widehat{N_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{MNP}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\left(\text{do }\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\right)\)
Vẽ Sz // Bx => \(\widehat{B_2}=\widehat{S_1}\)
Lại có \(\widehat{BSN}=\widehat{MSP}\Rightarrow\frac{\widehat{BSN}}{2}=\frac{\widehat{MSP}}{2}\Rightarrow\widehat{S_2}=\widehat{N_1}\)mà \(\widehat{S_2}\text{ và }\widehat{N_1}\)là 2 góc so le trong
=> Sz // Ny mà Sz // Bx => Bx // Ny hay tia phân giác của 2 góc \(\widehat{ABC}\text{ và }\widehat{MNP}\)song song nhau
bn j ơi , mik lm đến đây thôi, tại vì mik lười , nếu bn muốn mik lm tiếp thì bảo vs mik nha!