Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Đề: Kể lại câu chuyện Bóp nát quả cam bằng lời kể của em
tham khảo
1. Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.
2. Sáng nay, biết Vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp Vua để nói hai tiếng "xin đánh". Đợi từ sáng đến trưa, vẫn không gặp được, cậu bèn liều chết xô mấy người lính gác ngã chúi, xăm xăm xuống bến. Quân lính ập đến vây kín. Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm, quát lớn:
- Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại.
3. Vừa lúc ấy, cuộc họp dưới thuyền rồng tạm nghỉ, Vua cùng các vương hầu ra ngoài mui thuyền.
Quốc Toản bèn chạy đến, quỳ xuống tâu:
- Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh!
Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội.
Vua truyền cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo:
- Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.
Nói rồi, Vua ban cho Quốc Toản một quả cam.
4. Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt.
Thấy Quốc Toản trở ra, mọi người ùa tới. Cậu xòe bàn tay phải cho họ xem cam quý Vua ban. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.
nek bn dc chưa
- Hai Bà Trưng :
+ Năm 40 , Hai Bà Trưng lãnh đạo nhân dân ta chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ 1 giành thắng lợi. Xây dựng lại đất nước , miễn thuế , lao dịch cho nhân dân.
+ Năm 42-43 , cùng nhân dân chống quân xâm lược lần thứ 2 và hi sinh anh dũng.
- Bà Triệu : nổi dạy khởi nghĩa chống quân Ngô . Mặc dù cuộc khởi nghĩa thất bại nhưng đã cổ vũ phong trào đấu tranh giai đoạn sau phát triển.
- Lý Bí : Chống quân Lương xâm lược giành thắng lợi, xây dựng nước Vạn Xuân , độc lập trong 1 thời gian dài.
- Phùng Hưng : được nhân dân hưởng ứng đã chiếm được Tống Bình ( trụ sở cơ quan đô hộ của nhà Đường ) xây dựng lại nền tự chủ đang được xây dựng và sắp đặt việc cai trị.
- Dương Đình Nghệ : có công trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ 1 và giành thắng lợi.
- Ngô Quyền :
+ Tiêu diệt kẻ phản nghịch Kiều Công Tiễn.
+ Đánh bại quân xâm lược Nam Hán dựa vào trận địa cọc ngầm và nước thủy triều.
+ Chấm dứt ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
đi giúp mình với nhưng phải đúng đấy nhé vì mình cần nó trong bài thi
Trra lười : ( Tự làm nên sia thông cảm )
Câu 1 :
Mình không đồng ý vì ta cần học để biết về cội nguồn , về tổ tiên của mình
Câu 2 :
Học lịch sử giúp chúng ta hiểu biết thêm nhiều về cội nguồn , về những người anh hùng vĩ đại có công lớn xây dựng lên quê hương đất nước ngày nay
Câu 3 :
Can cứ vào các tư liệu :
- Tư liệu hiện vật
- Tư liệu sách
- Tư liệu truyền miệng
Toán học Hy Lạp là nền toán học được viết bằng tiếng Hy Lạp, phát triển từ thế kỷ 7 TCN đến thế kỷ 4 xoay quanh Đông Địa Trung Hải. Các nhà toán học Hy Lạp sống ở các thành phố mở rộng ở Đông Địa Trung Hải từ Ý đến Bắc Phi nhưng được thống nhất bằng văn hóa và ngôn ngữ . Toán học Hy Lạp không chỉ bó hẹp trong thời kỳ Hy Lạp cổ đại mà còn phát triển trong thời của Alexander Đại đế, từ thời kỳ đó trở đi nền toán học Hy Lạp được gọi là nền toán học Hy Lạp hóa. Bản thân từ toán học cũng xuất phát tiếng Hy Lạp: μάθημα (máthēma, có nghĩa là "lĩnh vực của sự chỉ dẫn".[1] Nghiên cứu toán học cho chính bản thân nó và cho cho những lý thuyết và bằng chứng toán học được tổng quát là chìa khóa thể hiện sự khác biệt giữa nền toán học Hy Lạp và nền toán học trước đó.[
1. Về kinh tế:
Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.
Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.
2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.
3. Về Chính trị.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính ccuar chủ nô, dân chủ chủ nô.
Trong hình có là dao, vòng cổ, vòng tay, ... chúng đều được làm bằng đồng , chúng được làm đồ trang sức và đồ sử dụng hằng ngày trong gia đình ( mink không nhìn rõ hình cho lắm )
Câu hỏi của Nguyễn Thu Thủy - Lịch sử lớp 6 | Học trực tuyến
Bạn ấn vô đường link xanh trên nhé, mình đã làm bài này rồi
Thời gian xuất hiện
Địa điểm tìm thấy
Công cụ
Người tối cổ
30-40 vạn năm
Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng sơn); Núi Đọ (Thanh Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai)...
Công cụ đá ghè đẽo thô sơ.
Người tinh khôn ở giai đoạn đầu
3 - 2 vạn năm
Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ)...
Những chiếc rìu đá cuội, ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng..
Người tinh khôn ở giai đoạn phát triển
12000-4000 năm
Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)...
Công cụ đá với kỹ thuật mài ở lưỡi cho sắc.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Nguyên nhân:
+ Nhân dân Âu Lạc mâu thuẫn với nhà Hán
+ Chồng Trưng Trắc bị Tô Định giết hại
+ Truyền thống yêu nước của cả dân tộc
- Diễn biến:
+ Năm 40 khởi nghĩa bùng nổ ở Hát Môn > Mê Linh > Cổ Loa > Luy Lâu
+ Trưng Trắc lên ngôi Vua xây dựng chính quyền tự chủ
+ Năm 42: Cuộc khởi nghĩa bị Mã Viện đàn áp
- Kết quả: Năm 42, nhà Hán đưa 2 vạn quân sang xâm lược. Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến anh dũng nhưng thất bại.
- Ý nghĩa:
+ Mở đầu cho cuộc đấu tranh chống áp bức đô hộ
+ Khẳng định khả năng và vai trò của người phụ nữ trong công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
Khởi nghĩa Lý Bí
- Nguyên nhân: + Nhân dân ta mâu thuẫn với nhà Lương
+ Kế thừa truyền thống đấu tranh của các cuộc khởi nghĩa trước
- Diễn biến:
+ Năm 542: Bùng nổ > đánh chiếm Long Biên, chính quyền đô hộ bị lật đổ
+ Năm 544: Lý Bí lên ngôi Vua( Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch( Hà Nội)
- Kết quả :Năm 603, nhà Tùy đem quân sang xâm lược, Lý Phật Tử bị bắt. Nhà nước Vạn Xuân kết thúc.
- Ý nghĩa:
+ Giành được độc lập tự chủ sau hơn 500 năm đấu tranh bền bỉ
+ Khẳng định được sự trưởng thành của ý thức dân tộc
+ Đánh dấu bước trưởng thành của nhân dân ta thời BắcNgô Quyền vớichiến thắng Bạch Đằng
- Nguyên nhân:
+ Năm 937: Kiều Công Tiễn làm phản , cầu viện quân Nam Hán
+ Năm 938: Quân Nam Hán đem quân sang đánh nước ta
- Diễn biến:
+ Ngô Quyền đưa quân vào Đại La giết chết Kiều Công Tiễn .
+ Ngô quyền đã dùng kế đóng cọc trên sông Bạch Đằng, cho quân mai phục hai bên bờ sông, nhử địch vào trong trận địa tiêu diệt . Quân Nam Hán đã đại bại.
- Kết quả: trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi vĩ đại.
- Ý nghĩa:
+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của đất nước
+ Mở ra một thời đại mới, thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc
+ Kết thúc vĩnh viễn hơn một nghìn năm Bắc thuộc
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Nguyên nhân:
+ Nhân dân Âu Lạc mâu thuẫn với nhà Hán
+ Chồng Trưng Trắc bị Tô Định giết hại
+ Truyền thống yêu nước của cả dân tộc
- Diễn biến:
+ Năm 40 khởi nghĩa bùng nổ ở Hát Môn > Mê Linh > Cổ Loa > Luy Lâu
+ Trưng Trắc lên ngôi Vua xây dựng chính quyền tự chủ
+ Năm 42: Cuộc khởi nghĩa bị Mã Viện đàn áp
- Kết quả: Năm 42, nhà Hán đưa 2 vạn quân sang xâm lược. Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến anh dũng nhưng thất bại.
- Ý nghĩa:
+ Mở đầu cho cuộc đấu tranh chống áp bức đô hộ
+ Khẳng định khả năng và vai trò của người phụ nữ trong công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
Khởi nghĩa Lý Bí
- Nguyên nhân: + Nhân dân ta mâu thuẫn với nhà Lương
+ Kế thừa truyền thống đấu tranh của các cuộc khởi nghĩa trước
- Diễn biến:
+ Năm 542: Bùng nổ > đánh chiếm Long Biên, chính quyền đô hộ bị lật đổ
+ Năm 544: Lý Bí lên ngôi Vua( Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch( Hà Nội)
- Kết quả :Năm 603, nhà Tùy đem quân sang xâm lược, Lý Phật Tử bị bắt. Nhà nước Vạn Xuân kết thúc.
- Ý nghĩa:
+ Giành được độc lập tự chủ sau hơn 500 năm đấu tranh bền bỉ
+ Khẳng định được sự trưởng thành của ý thức dân tộc
+ Đánh dấu bước trưởng thành của nhân dân ta thời BắcNgô Quyền vớichiến thắng Bạch Đằng
- Nguyên nhân:
+ Năm 937: Kiều Công Tiễn làm phản , cầu viện quân Nam Hán
+ Năm 938: Quân Nam Hán đem quân sang đánh nước ta
- Diễn biến:
+ Ngô Quyền đưa quân vào Đại La giết chết Kiều Công Tiễn .
+ Ngô quyền đã dùng kế đóng cọc trên sông Bạch Đằng, cho quân mai phục hai bên bờ sông, nhử địch vào trong trận địa tiêu diệt . Quân Nam Hán đã đại bại.
- Kết quả: trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi vĩ đại.
- Ý nghĩa:
+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của đất nước
+ Mở ra một thời đại mới, thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc
+ Kết thúc vĩnh viễn hơn một nghìn năm Bắc thuộc
Trần Quốc Toản
nhớ tk cho tui yui nha
HT
Trần Quốc Toản nha bạn