K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2019

Đại từ nó chỉ là những tù để chỉ trỏ,..... chứ k chỉ hiện tượng, .... như dt

16 tháng 9 2019

Sau đay là 1 số ví dụ nè, bạn tìm hiểu nhé!

  * Các từ: tôi, tao, tớ, mình, mày, nó, hắn, chúng nó,…chỉ có một chức năng duy nhất là dùng để xưng hô => chúng là đại từ (đại từ bất biến).

          * Các danh từ: ông, bà, chú, bác, cô, dì, cha, mẹ, anh, chị, em, cháu,…xuất hiện trong câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật với vai trò xưng hô => chúng là đại từ (đại từ do danh từ lâm thời đảm nhận).

* Cũng các từ trên (ông, bà,…) nếu xuất hiện trong câu bình thường (không phải là câu hội thoại) giữ vai trò thay thế cho danh từ đứng trước đó khỏi lặp => chúng là đại từ.

Học tốt

HAND!!

Từ ghép chính phụ :

+ Có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

+ Có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

+ Ví dụ: Từ ghép “cá rô” có từ “cá” là từ chính, từ “rô” là từ phụ, bổ trợ thêm nghĩa cho từ “cá”

- Từ ghép đẳng lập :

+ Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ) .

+ Có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó)

+ Ví dụ: “ông bà” là từ ghép đẳng lập vì cả 2 từ không bổ nghĩa cho nhau

HT và $$$.

27 tháng 12 2021

ủa cái này lớp 6 học rồi

13 tháng 2 2020

Biển đề tên trường không phải là câu đặc biệt , cũng mang tính danh từ

Ngữ văn  cũng không phải là câu đặc biệt , chỉ mang tính danh từ

Giặt là cũng chỉ mang tính danh từ định danh, không có nghĩa là động từ và cũng không phải kiểu câu gì

Qua câu chuyện em thấy cả hai bạn không ai đúng vì các tính chất của câu mà các bạn xác định chưa đúng hoàn toàn.

22 tháng 11 2021

1. PTBĐ: Biểu cảm

2. Đại từ: bác

=> Dùng để trỏ (người)

3. 

Em tham khảo:

a. Theo nội dung câu thứ nhất (Đã bấy lâu nay, bác tới nhà), thì đáng ra, Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn thật chu đáo và tử tế. Vì đây là người bạn lâu lắm mới có điều kiện gặp lại, trong hoàn cảnh Nguyễn Khuyến về ở ẩn xa xôi, bạn cũ không ngại đường xa tới thăm là một sự kiện đặc biệt.

b. Sáu câu thơ tiếp theo tác giả đã nêu lên một hoàn cảnh tiếp đãi bạn khá đặc biệt đó là: trẻ đi vắng; chợ xa; có cá, có gà nhưng không đánh bắt được; có mướp, có bầu, có cà nhưng tất cả đều chưa đến lúc thu hoạch. Và ngay cả miếng trầu – là đầu câu chuyện, thứ tôi thiểu để tiếp đãi bạn, tác giả cũng không có. Đây là cách nói khéo léo của tác giả về cái nghèo, sự thiếu thống về vật chất và đó là đòn bẩy để tác giả thể hiện về tình bạn đẹp trong câu thứ 8.

10 tháng 1 2018

mk ko có ny bạn ạ

12 tháng 7 2019

bạn sinh năm bn

12 tháng 7 2019

minh khong biet cach ket ban

5 tháng 8 2018

Câu bị động thì chủ ngữ có thể và vật và người .

Nhưng câu bình thường thì chỉ dùng người là chủ ngữu thôi nhé !