Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ai biết được ,mình đặt câu hỏi thì mình không biết còn nếu biết thì hỏi làm cái gì?
\(7⋮\left(2n-3\right)\Leftrightarrow2n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)
\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-4,2,4,10\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-2,1,2,5\right\}\).
Bài giải
Ta có: 6n + 4 \(⋮\)2n + 1 (n \(\inℤ\))
=> 6n + 4 - 3(2n + 1) \(⋮\)2n + 1
=> 1 \(⋮\)2n + 1
=> 2n + 1 \(\in\)Ư (1)
Ư (1) = {1; -1}
2n + 1 = 1 hay -1
2n = 1 - 1 hay -1 - 1
2n = 0 hay -2
n = 0 : 2 hay -2 : 2
n = 0 hay -1
Vậy n = 0 hay -1
3n + 5 ⋮ 2n + 1
(3n + 5).2 ⋮ 2n + 1
6n + 10 ⋮ 2n + 1
3.(2n + 1) + 7 ⋮ 2n + 1
2n + 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
2n+1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -4 | -1 | 0 |
3 |
Theo bảng trên ta có
n \(\in\) {-4; -1; 0; 3}
2n+5 chia hết cho n+1
2(n+1)+3 chia hết cho n+1
Suy ra 3 chia hết cho n+1 (vì 2(n+1) chia hết cho n+1)
Suy ra n+1 thuộc Ư(3) bằng{1;3}
n+1 bằng 1 suy ra n bằng 0
n+1 bằng 3 suy ra n bằng 2
Vậy n thuộc {0;2}
Gọi d thuộc Ư(6n+5,4n+3)
=>6n+5 chia hết cho d ; 4n+3 chia hết cho d
=>2(6n+5) chia hết cho d ; 3(4n+3) chia hết cho d
=>(12n+10)-(12n+9) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=>d=1
Vậy 6n+5 và 4n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
2n^ là gì
2n^2 nha xin lỗi