Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mk được 8,7 thôi. Còn địa lí mk được 10 điểm hk và TB là 9,2
Trung bình cả năm :9,8
còn địa lí được 10 hk,trung bình 9,8
Mk đội tuyển Toán, Anh, Lý thui. Văn mk hok cx đc thui
*sóng: là hình thức giao động tại chỗ của nước biển và đại dương
nguyên nhân: +sóng được hình thành chủ yếu là nhờ gió, gió càng mạnh thì sóng càng lớn
+ động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần
* thủy triều: là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì
nguyên nhân: + do sức hút của mặt trăng và mặt trời
*các dòng biển; là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên bề mặt tạo thành các dòng chảy trong biển và đại dương
nguyên nhân: + do các loại gió thổi thường xuyên ở trái đất như gió tín phong, gió tây ôn đới
+có 2 loại dòng biển:dòng biển nóng và dòng biển lạnh
CHÚC BẠN HỌC TỐT
địa hả tui có nek :
+ Về mùa đông/ hè khối khí nào ảnh hưởng đến nước ta . Khối khí đó gây nên hiện tượng j ?
+ tác nhân gây ra cái j đó mik ko nhớ rõ : mà câu trả lời là vĩ độ địa lý , độ cao của địa hình, vị trí gần hay xa biển :)
ticks và theo dõi mik nha bạn
các loại hồ phân loại theo nguồn gốc hình thành mà em biết là:
+) Hồ Núi Lửa
+)Hồ Móng Ngựa
+) Hồ Nhân Tạo....
1.
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Đặc điểm tầng đối lưu:
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
2.
Câu 2 :
1, Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nhưng nó cũng có giới hạn.
Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước nhât định thì ta sẽ nói là không khí đã bão hoà hơi nước.
2, Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống.
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa
3,Từ 1001 - 2000 mm
Đường đồng mức biểu hiện độ cao của địa hình trên bản đồ
Duong dong muc la duong noi cac diem voi nhau tren cung mot do cao
1. Lớp đất trên bề mặt các lục địa
- Lớp đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt lục địa.
- Lớp đất có 3 tầng: tầng chứa mùn, tần tích tụ,tầng đá mẹ.
2. Thành phần và dặc điểm của thổ nhưỡng.
- Đất gồm 2 thành phần chính; thành phần khoáng và thành phần hữu cơ
- Chất mùn tạo ra độ phì của đất
+ Đất có độ phì cao là đất tốt
+ Đất có độ phì thấp là đất xấu.
3. Các nhân tố hình thành đất.
-Đá mẹ hình thành thành phần khoáng
-Sinh vật hình thành thành phần hữu cơ
-Khí hậu giúp cho quá trình phân giải các chất khoáng và hữu cơ.
có gì tích like cho mình nhé.
1 Lớp đất trên bề mặt lục địa.
- Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa gọi là lớp đất (thổ nhưỡng).
2) Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng:
- Có 2 thành phần chính:
a) Thành phần khoáng.
- Chiếm phần lớn trọng lượng của đất.
- Gồm: Những hạt khoáng có màu sắc loang lổ, kích thước to, nhỏ khác nhau.
b) Thành phần hữu cơ:
- Chiếm 1 tỉ lệ nhỏ.
- Tồn tại trong tầng trên cùng của lớp đất.
- Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen.
- ngoài ra trong đất còn có nước và không khí.
- Đất có tính chất quan trọng là độ phì.là khả năng cung cấp cho TV nước ,các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác như nhiệt
độ ,không khí ,để TV sinh trưởng và PT
3) Các nhân tố hình thành đất:
+ Đá mẹ: Sinh ra thành phần khoáng trong đất.
+ Sinh vật: Sinh ra thành phần hữu cơ.
+ Khí hậu: Gây thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải chất khoáng và hữu cơ trong đất.
+Ngoài ra sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình và thời gian.
Hay thì like nha!
1b
2 a
3 d