Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4n+3 ⋮ 3n+4 ⇒ 3(4n+3) ⋮ 3n+4
mà 3n+4 ⋮ 3n+4 ⇒ 4(3n+4) ⋮ 3n+4
⇒ 3(4n+3) - 4(3n+4) ⋮ 3n+4
12n+9 - 12n - 4 ⋮ 3n+4
13 ⋮ 3n+4
⇒ 3n+4 ∈ Ư(13)
Ư(13) = {1;13}
⇒ 3n+4 ∈ {1;13}
⇒ n+4 ∈ {...}
⇒ n ∈ {...}
Bạn tự hiểu được rồi nha ^^ chỉ cần tìm Ư(13)
\(3.2=6\)
6 chia hết cho 2!
K mình nha nguyễn đam tâm
Mình nhanh nhất đó!
- Nước ta đầu thời Âu Lạc và cuối thời Hùng Vương có những tiến bộ đáng kể:
+ Nông nghiệp: Lưỡi cày đòng dùng phổ biến, lúa gạo, rau củ,......nhiều hơn. Chăn nuôi, đánh cá, săn bắn phát triển.
+ Thủ công nghiệp: Đồ gốm, dệt vải phát triển, đặc biệt là nghành xây dựng và luyện kim. Giáo, mác, mũi tên, đồng, cuốc sắt,.....được sử dụng ngày càng nhiều.
+ Xã hội: Dân số tăng, phân biệt giữa các tầng lớp sâu sắc và rõ rệt.
=>3(4n+3) chia hết cho 3n+4
=>(12n+16)-16+9 chia hết cho 3n+4
=>4(3n+4) - 7 chia hết cho 3n+4
Mà 4(3n+4) chia hết cho 3n+4
=>7 chia hết cho 3n+4
=> 3n+4 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}
=>3n thuộc {-3;3;-5;-11}
=>n thuộc {-1;1; -5/3 ; -11/3 }
Mad n là số nguyên
=> n thuộc {-1;1}
=>3(4n+3) chia hết cho 3n+4
=>(12n+16)-16+9 chia hết cho 3n+4
=>4(3n+4) - 7 chia hết cho 3n+4
Mà 4(3n+4) chia hết cho 3n+4
=>7 chia hết cho 3n+4
=> 3n+4 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}
=>3n thuộc {-3;3;-5;-11}
=>n thuộc {-1;1; -5/3 ; -11/3 }
Mad n là số nguyên
=> n thuộc {-1;1}
Câu b lm v ko ra đc, lm theo cách này ms ra
Gọi d là ước nguyên tố chung của 9n + 24 và 3n + 4
... như của bn
=> 12 chia hết cho d
Mà d nguyên tố nên d ϵ {3; 4}
+ Với d = 3 thì \(\begin{cases}9n+24⋮3\\3n++4⋮3\end{cases}\), vô lý vì \(3n+4⋮̸3\)
+ Với d = 4 thì \(\begin{cases}9n+24⋮4\\9n+12⋮4\end{cases}\)=> \(9n⋮4\)
Mà (9;4)=1 \(\Rightarrow n⋮4\)
=> n = 4.k (k ϵ N)
Vậy với \(n\ne4.k\left(k\in N\right)\) thì 9n + 24 và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Câu 1: (n+3) (n+6) (1)
Ta xét 2 trường hợp:
+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
Bài 2:
Gọi số cần tìm là A
*2,3,4,5,6 có BCNN là 60
(A - 1) chia hết cho 2,3,4,5,6 nên A = 60a (a là số tự nhiên khác 0)
=> A = 60a + 1
*A chia hết cho 7 nên: A = 60a+1 = 7b
=> 7b = 56a + 4a + 1 = 7.8a + 4a + 1
=> b = 8a + (4a+1)/7
Vì b nguyên dương nên (4a+1) chia hết cho 7
A nhỏ nhất khi a nhỏ nhất thỏa (4a+1) chia hết cho 7
=> a = 5
=> A = 301
**Dạng chung:
Từ trên ta có 4a+1 = 7c = 8c - c
=> a = 2c - (c+1)/4
=> c+1 chia hết cho 4
=> c+1 = 4k
=> c = 4k-1
Thay trở lại ta có:
a = 2c - (c+1)/4 = 8k-2 - (4k-1+1)/4 = 8k-2 -k = 7k-2
A = 60a + 1 = 60(7k-2) + 1 = 420k - 119
Công thức chung là A = 420k - 119 với k nguyên dương
Rõ ràng k nhỏ nhất là 1 nên ứng với A = 301
viết lại đề
(n^2+3n-13) chia hết (n+3)
đề như v đúng ko